Thuyết liên kết hóa trị VB (valence bond theory):

Một phần của tài liệu slide giáo trình bài giảng hóa học đại cương b1 trường đại học khoa học tự nhiên (Trang 62)

M: kim loại kiềm, X: halogen

Thuyết liên kết hóa trị VB (valence bond theory):

Hai thuyết cơ học lượng tử giải thích rõ bản chất của liên kết cộng hóa trị hơn thuyết Lewis là: Thuyết VB: giả thuyết rằng các electron trong phân tử nằm trong các orbital nguyên tử của các nguyên tử tạo thành phân tử.

Thuyết vân đạo phân tử (MO, molecular orbital): giả thuyết rằng các vân đạo phân tử được hình thành từ các vân đạo nguyên tử.

Nội dung của thuyết VB:

1. Liên kết cộng hóa trị được hình thành do sự xen phủ các orbital hóa trị của các nguyên tử. 2. Về mặt năng lượng: Thế năng của hệ giảm và đạt giá trị cực tiểu khi sự xen phủ là tối ưu. Độ giảm thế năng đi kèm với sự tỏa năng lượng khi hình thành liên kết (năng lượng liên kết).

Câu hỏi: So sánh thuyết Lewis và thuyết VB?

Liên kết hóa học Liên kết cộng hóa trị

Thuyết liên kết hóa trị VB (valence bond theory):

Ví dụ: Sự hình thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử H2

Thế năng

0

Khoảng cách giữa hai nguyên tử

Chương II: Liên kết hóa học

Liên kết hóa học Liên kết cộng hóa trị

Thuyết liên kết hóa trị VB (valence bond theory):

3. Để giải thích liên kết trong các phân tử phức tạp hơn, dùng giả thuyết lai hóa các vân đạo nguyên tử:

Sự lai hóa là sự trộn lẫn các vân đạo nguyên tử trong một nguyên tử (thường là nguyên tử trung tâm) để tạo thành các vân đạo nguyên tử mới giống nhau, gọi là các vân đạo lai hóa. Các vân đạo lai hóa này xen phủ với các vân đạo của các nguyên tử khác để tạo thành liên kết hóa học.

Lai hóa sp3:

Liên kết hóa học Liên kết cộng hóa trị

Thuyết liên kết hóa trị VB (valence bond theory):

Lai hóa sp2:

Chương II: Liên kết hóa học

Liên kết hóa học Liên kết cộng hóa trị

Thuyết liên kết hóa trị VB (valence bond theory):

Liên kết hóa học Liên kết cộng hóa trị

Thuyết liên kết hóa trị VB (valence bond theory):

Lai hóa sp3d: Ví dụ: Liên kết trong phân tử PCl5

Trigonal bipyramidal

120°90° 90°

Lai hóa sp3d2: Ví dụ: Liên kết trong phân tử SF6

90°

90° (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chương II: Liên kết hóa học

Liên kết hóa học Liên kết cộng hóa trị

Một phần của tài liệu slide giáo trình bài giảng hóa học đại cương b1 trường đại học khoa học tự nhiên (Trang 62)