III. các biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá việt nam sang Hoa Kỳ
3.3.3. Hàng nông sản
Tuy ngành hàng nông sản đã có một số mặt hàng đợc thị trờng Mỹ chấp nhận, song, hiện nay vẫn còn nhiều tiềm năng cha đợc khai thác và phát huy cha tơng xứng với lợi thế vốn có. Nhiều loại sản phẩm nông nghiệp cha đợc khai thác đa vào xuất khẩu nh các sản phẩm thịt gia cầm, một số loại hoa quả nhiệt đới (chuối, quả có múi...). Những sản phẩm đã đợc khai thác xuất khẩu nh cà phê, cao su, chè và gia vị thì hầu hết là ở dạng thô (chiếm tới 70 - 80%), do đó không có lợi thế trong cạnh tranh. Nguyên nhân chính của tình trạng trên là:
- Cơ sở hạ tầng yếu, thiếu sự đồng bộ của các yếu tố sản xuất (điện, nớc, kỹ thuật) tại các vùng tập chung chuyên canh sản xuất hàng nông sản.
- Công nghệ sau thu hoạch còn rất nhiều bất cập mà cụ thể là máy móc, thiết bị sản xuất còn sử dụng công nghệ cũ, lạc hậu chế biến tiêu hao nhiều nguyên liệu trong khi đó chất lợng lại thấp, không đảm bảo.
- Tổ chức hệ thống kinh doanh xuất khẩu còn yếu kém, không hiệu quả, lu thông chồng chéo, tranh mua, tranh bán, gây tổn hại đến lợi ích chung trong kinh doanh xuất khẩu cũng nh lợi ích ngời sản xuất.
Trên cơ sở đó, để tăng cờng khả năng xuất khẩu của ngành nông sản sang thị trờng Mỹ, cần phải thực hiện những biện pháp sau đây:
- Đầu t vốn và kỹ thuật để phát triển và mở rộng nguồn hàng nông sản xuất khẩu: mục tiêu chủ yếu là nhằm khai thác hết tiềm năng của sản xuất nông nghiệp Việt Nam và tạo ra các cơ sở nguồn hàng nông sản xuất khẩu không chỉ có quy mô lớn mà còn phong phú về chủng loại sản phẩm.
- Tăng cờng năng lực chế biến để nâng cao giá trị hàng xuất khẩu: song song với việc tăng cờng vốn đầu t để nâng cấp máy móc thiết bị với khoa học công nghệ tiên tiến, trong giải pháp này cần phải chú ý tới việc xây dựng một chơng trình đồng bộ cho các sản phẩm trọng điểm dựa trên cơ sở đa dạng hóa để chọn ra các sản phẩm có u thế xuất khẩu.