Tác động kinh tế của liên kết kinh tế quốc tế ( Tác động kinh tế của liên minh thuế quan ):

Một phần của tài liệu Đề cương học phần - Kinh tế quốc tế (Trang 41)

quốc gia ngoài thành viên ( Khi trao đổi TM giữa các QG ngoài thành viên thì biểu thuế quan sẽ được tính theo biểu thuế quan chung của các QG trong khối )

VD : Thị trường chung Châu Âu ( EU )

+) Liên minh kinh tế + tiền tệ ( EMU ) : Để đạt được tới liên minh kinh tế tiền tệ phải trải qua 2 giai đoạn đó là liên minh kinh tế ( sự phát triển cao của thị trường chung ) và liên minh tiền tệ( liên minh kinh tế mà trong đó các QG thành viên có sự thống nhất với nhau về chính sách kinh tế đặc biệt chính sách tiền tệ và trong tương lai sử dụng chung 1 đồng tiền )

VD : Liên minh kinh tế EU ( liên minh kinh tế giành cho các nước Châu Âu )

 Các cấp độ liên kết kinh tế mang tính kế thừa :

Liên minh thuế quan ( CU ) kế thừa khu vực mậu dịch tự do ( FTA ) ở đặc điểm tự do lưu thông hàng hóa giữa các QG thành viên ; thị trường chung ( CM ) sẽ kế thừa ở liên minh thuế quan ( CU ) ở đặc điểm là chung một biểu thuế quan giữa các quốc gia thành viên ; liên minh kinh tế + tiền tệ ( EMU ) sẽ kế thừa thị trường chung ( CM ) ở đặc điểm là tự do lưu thông hàng hóa, tư bản và sức lao động giữa các quốc gia thành viên.

????? Mọi liên kết KTQT đều dẫn đến sự tự do di chuyển các yếu tố SX ( SAI ) : Chỉ khi đạt đến trình độ về thị trường chung mới có sự tự do về K và L còn các cấp độ còn lại như FTA hoặc CU thì chưa có sự trao đổi tự do về K và L .

1.3 Bản chất của liên kết KTQT :

Nguyên tắc đầu tiên khi 1 QG muốn tham gia vào liên kết KTQT là phải tự do lưu thông hàng hóa giữa các quốc gia thành viên đồng thời các QG thành viên hoặc là duy trì biểu thuế quan riêng của từng nước hoặc là cùng nhau thiết lập 1 biểu thuế quan chung khi trao đổi TM với các QG ngoài thành viên để bảo vệ quyền lợi của các QG thành viên.

Cho nên trong mỗi liên kết KTQT luôn tồn tại 2 xu hướng trái ngược nhau đó là vừa tự do TM giữa các QG thành viên với nhau và vừa bảo hộ mậu dịch giữa các QG thành viên với các QG ngoài thành viên  Trong liên kết KTQT có sự phân biệt đối xử ( giữa các QG thành viên và các QG ngoài thành viên) .

II. Tác động kinh tế của liên kết kinh tế quốc tế ( Tác động kinh tế của liên minh thuế quan ): thuế quan ):

Sự tạo lập mậu dịch là quá trình xảy ra do tác động của LMTQ mà trao đổi TM được thiết lập hoặc SP quốc nội của 1 nước thành viên trong liên minh không có LTSS cao được thay thế bằng SP tương tự từ 1 nước thành viên khác trong liên minh nhưng có LTSS với CPSX thấp .

VD : Nhật và Ý cùng SX mặt hàng A có chất lượng như nhau , Ở Nhật mức giá là 30 $, Ở Ý mức giá là 20 $  Ý có LTSS về mặt hàng A Nhật sẽ NK A và Ý sẽ XK A .

TH 1 : Nhật tiến hành đánh thuế với mức thuế suất là 100 % cho mặt hàng A  Mức giá NK mặt hàng A từ Ý sẽ là 40 $ cao hơn mức giá nội địa ở Nhật  Nhật không tiến hành NK  TM không xảy ra

TH 2 : Nhật và Ý sẽ tiến tới thành lập 1 liên minh thuế quan ( mức thuế suất hàng hóa giữa Ý và Nhật tiến tới = 0 để cho hàng hóa giữa Ý và Nhật được tự do lưu thông với nhau ). Khi đó Nhật NK A từ Ý với giá 20 $ thấp hơn so với giá nội địa  Nhật sẽ tiến hành NK A từ Ý  TM có xảy ra

Từ TM không xảy ra dẫn tới TM có xảy ra ta gọi là sự tạo lập mậu dịch

• Có 2 TH dẫn tới sự tạo lập mậu dịch đó là :

- Từ TM không xảy ra qua đó nhờ liên minh thuế quan mà dẫn đến TM có xảy ra

- SP quốc nội của 1 QG thành viên trong khối liên minh thuế quan nhưng có chi phí SX cao hơn sẽ được thay thế bằng SP tương tự từ 1 quốc gia trong thành viên nhưng có chi phí SX thấp hơn .

Tác động của sự tạo lập mậu dịch :

Giả sử TG gồm 3 QG 1,2,3 là các QG nhỏ, mở cửa SX SP X với mức giá lần lượt ở 3 QG là P1 = 1 , P2 = 1,5 và P3 = 3

 Trong 3 QG trên thì QG 1 có LTSS về SP X vì có mức giá nhỏ nhất . Thị trường hàng hóa X ở QG 3 : Được biểu diễn bằng 1 đường cung (SX ), 1 đường cầu (DX)và giao giữa 2 đường này là điểm cân bằng trên thị trường hàng hóa X tại QG 3 là E0 . Tại E0, ta xác định được mức giá CB là 3 . Do các QG này đều là QG nhỏ cho nên mức giá đều được biểu diễn bằng các đường cung hoàn toàn co giãn theo giá. Cụ thể : Ở QG 1 là P1 = 1 , ở QG 2 là P2 = 1,5

Một phần của tài liệu Đề cương học phần - Kinh tế quốc tế (Trang 41)