Giả sử thị trường QT cung cấp hàng hóa X với mức giá là P1 , do QG A là 1 nước nhỏ , không có khả năng tác động vào giá thế giới vậy đường giá thế giới phải biểu diễn = 1 đường cung song song với trục hoành ( hoàn toàn co giãn theo giá )
Lúc đó P0 > P1 , QG A tiến hành NK hh X với mức giá chấp nhận giá thế giới ( P1 )
Tại mức giá P1 , QG A sản xuất tại Q1 , tiêu dùng tại Q4 NK 1 lượng Q4 – Q1 .
- Sau khi áp dụng HN NK và khối lượng HN NK được quy định rõ ở đây là a Khi áp dụng HN NK thì giá thế giới ko thay đổi ( P1 ) còn giá nội địa tăng lên từ P1 lên P2
Độ chênh lệch giữa 2 mức giá P1 và P2 là lệ phí hạn ngạch ( số tiền mà các DN phải trả cho chính phủ trên 1 đơn vị SP nhập khẩu ).
Với mức giá nội địa bây giờ là P2 , QG A sản xuất tại mức Q2 , tiêu dùng tại mức Q3 và nhập khẩu 1 lượng là Q3 – Q2 = a .
• Phân tích tác động của hạn ngạch nhập khẩu :
- Sau khi có hạn ngạch :
Giá tăng từ P1 lên P2 SX tăng từ Q1 lên Q2 Tiêu dùng giảm từ Q4 xuống Q3 Nhập khẩu giảm từ Q4 – Q1 xuống còn Q3 – Q2
PLR của nền kinh tế :
- Người tiêu dùng thiệt 1 phần diện tích là SACDH - Người sản xuất được lợi 1 phần diện tích là SABGH
- Chính phủ : Phụ thuộc vào cách thức phân bổ hạn ngạch :
+ Nếu như CP cấp phát hạn ngạch thì tổng doanh thu hạn ngạch = 0 PLR = - SBCDG
+ Nếu như CP đấu giá , CP thu được 1 khoản tiền từ việc đấu giá ta gọi là tổng doanh thu hạn ngạch = SBCEF
PLR = - ( SBFG + SCDE )
Phần SBFG + SCDE : tổn thất thực sự do hạn ngạch gây ra trong đó SBGF là tổn thất sản xuất do NKT phải gánh chịu ( tổn thất do bảo hộ ngành SX SP X trong nước mà SP X là SP không có LTSS nên phải tiến hành NK ) còn SCED gọi là tổn thất tiêu dùng do NKT gánh chịu ( người TD đã phải tiêu dùng với mức giá cao hơn từ P1 lên P2 )
Đối với 1 QG nhỏ khi áp dụng hạn ngạch thì nền KT luôn phải chịu tổn thất , trong trường hợp cấp phát thì mức tổn thất còn lớn hơn
- KN : Hạn ngạch NK là gì ?
- Quốc gia nhỏ là gì ?
- Vẽ đồ thị, phân tích : + Trước khi có HN
+ Sau khi có HN : tác động đến giá, sản xuất,NK , PLR của nền kinh tế …
• Trường hợp 2 : Tác động của HN NK đối với QG lớn :
Quốc gia lớn là quốc gia có khả năng tác động đến giá quốc tế làm thay đổi giá quốc tế , vì vậy có khối lượng XNK lớn trên thị trường quốc tế .
• Tác động của HN NK đối với thị trường quốc tế :
- Thị trường quốc tế về hàng hóa X được biểu diễn bằng 1 đường cung XK là QXK và 1 đường cầu NK là QNK , giao giữa 2 đường này ta có điểm E0 là điểm CB trên thị trường QT về hàng hóa X. Tại điểm E0 ta xác định đươc mức giá cân bằng PW ( mức giá khi tự do TM ) và khối lượng XNK hàng hóa X là Q0
- Giả sử QG B là 1 nước lớn áp dụng chính sách HN NK và trong giấy phép HNNK đó có quy định rõ mức được phép NK đó là a ( Qq ). Vậy, với lượng NK được phép ở đây là Qq thì lượng NK giảm từ Q0 xuống Qq làm cho đường cầu NK chuyển động xuống phía dưới từ QNK sang Q’NK từ đó hình thành điểm cân bằng mới trên thị trường QT ( E1 ) làm cho mức giá thế giới giảm .
Quốc gia B lớn, mở cửa
- Điểm E1 là điểm cân bằng trên thị trường QT sau khi có HN NK ( đây chính là mức giá mà DN XK thực nhận và cũng là mức giá mà các DN NK ở QG B thực trả ) , vậy QG B mua hàng hóa X trên thị trường QT với giá là PHN
XK nhưng đem hàng hóa X về bán ở thị trường nội địa với giá PHN
NK ( độ chênh lệch giữa 2 mức giá này chính là lệ phí hạn ngạch Lệ phí HN = PHN
NK - PHNXK ) XK )
Trong trường hợp nhà nước bán đấu giá HN NK thì sẽ thu được 1 khoản tiền mà chúng ta gọi là tổng doanh thu hạn ngạch = Lệ phí hạn ngạch NK × số lượng NK ( Qq ) = ( PHN
NK - PHN
XK ) × Qq
Vậy quốc gia lớn khi áp dụng hạn ngạch làm cho giá quốc tế giảm từ PW xuống PHNXK
• Tác động của HN NK đối với thị trường nội địa của QG lớn :
- Trước khi có HN NK ( thương mại tự do ) : giá nội địa của QG lớn ngang bằng với mức giá thế giới khi tự do TM ( P1 = PW ) . Tại mức giá P1 QG B sẽ sản xuất tại mức Q1 , tiêu dùng 1 lượng là Q4 , nhập khẩu 1 lượng là Q4 – Q1
- Sau khi có HN NK :
QG B mua hàng hóa X trên thị trường QT với giá PHN
XK ( P2 ) nhưng bán trên thị trường
nội đia với giá PHN
NK ( P3 ) sau khi có HN thì mức giá trên thị trường nội địa của QG B là P3
Tại mức giá P3 thì QG B sản xuất tăng lên từ Q1 lên Q2 , tiêu dùng giảm xuống từ Q3
xuống Q4 , nhập khẩu giảm từ Q4 – Q1 xuống còn Q3 – Q2 ( = Qq )
PLR của nền kinh tế : ( giá tăng từ P1 lên P3 )
- Người tiêu dùng chịu thiệt 1 phần diện tích là SACDI
- Người sản xuất được lợi 1 phần diện tích là SABHI
- Chính phủ sẽ được lợi 1 khoản là Tổng doanh thu hạn ngạch SBCMN
- PLR của nền kinh tế : = ( - SACDI ) + ( SABHI + SBCEF ) = ( + SFEMN ) + ( - SBFH + CED )
+ Nếu SFEMN > SBFH+CED PLR > 0 ( PLR tăng ) QG B có lợi trong việc áp dụng HN NK
+ Nếu SFEMN < SBFH+CED PLR < 0 ( PLR giảm ) QG B chịu tổn thất trong việc áp dụng HN NK
c. So sánh HNNK và thuế NK :
• Giống nhau : Đều là các công cụ bảo hộ của nền kinh tế ; khi áp dụng thì có tác động đến giá cả hàng hóa sản xuất, tác động đến sản xuất và tiêu dùng của nền kinh tế.
• Khác nhau :
Loại hàng hóa áp dụng
Áp dụng với một số loại hàng hóa ngoại thương nhất định
Áp dụng đối với mọi hàng hóa ngoại thương
Phạm vi áp dụng Chính phủ khống chế số lượng cố định ( QNK = a ) trong 1 năm
Khi áp dụng thuế NK làm cho PNK
↑ → QNK ↓ nhưng CP không quy định số lượng giảm cụ thể
Tác động đến ngân sách
Nhà nước có thu được khoản tiền từ giấy phép hạn ngạch đó hay không thì hoàn toàn phụ thuộc vào việc phân bổ hạn ngạch : Nếu như cấp phát thì không thu được 1 khoản tiền nào cả còn nếu như đấu giá thì sẽ thu được
Chắc chắn thu được 1 khoản tiền từ thuế ( khoản thu thực tế )
Tác động đến bảo hộ Áp dụng hạn ngạch nhập khẩu bảo hộ mang tính chắc chắn hơn so với thuế quan
Áp dụng thuế nhập khẩu không chắc chắn bằng áp dụng hạn ngạch
Tác động đến độc quyền
Áp dụng hạn ngạch nhập khẩu có thể biến DN độc quyền tiềm năng thành DN độc quyền thực sự
Không thể biến các DN độc quyền tiềm năng thành DN độc quyền thực sự
3. Trợ cấp xuất khẩu :
a, Khái niệm : Trợ cấp XK là những ưu đãi về mặt tài chính mà chính phủ các quốc gia thực hiện nhằm kích thích tăng cường xuất khẩu .
• Trợ cấp XK bao gồm 2 loại :
- Trợ cấp XK trực tiếp : là khi đó nhà nước hoặc CP sẽ cho đối tượng được trợ cấp 1 khoản tiền nhất định
- Trợ cấp XK gián tiếp : là khi đó nhà nước hoặc CP sẽ cho đối tượng được trợ cấp những ưu đãi khác về mặt tín dụng như lãi suất hoặc có thể đứng ra vay vốn cho các đối tượng được nhận trợ cấp hoặc là cho các đối tượng được nhận trợ cấp đó vay 1 khoản vay với lãi suất ưu đãi. Giảm thuế TNDN đối với DN được nhận trợ cấp đó …
Mục đích của trợ cấp XK là nhằm tăng cường , thúc đẩy XK . Đối tượng được nhận trợ cấp XK là các DN XK hoặc nhà NK ( trợ cấp XK gián tiếp thông qua việc cho vay 1 khoản với lãi suất ưu đãi để có thể NK được SP từ quốc gia trợ cấp ) .
b.Tác động của trợ cấp XK :
• Tác động của trợ cấp XK đối với quốc gia nhỏ :
- Sau khi trợ cấp :
Giả sử QG I trợ cấp XK cho SP X với mức trợ cấp là Tr/SPXK , giá thế giới vẫn giữ nguyên là P1 tuy nhiên mức giá nội địa sẽ tăng lên P2 , khi đó QG I sản xuất tại mức Q4 , tiêu dùng tại mức Q1 và xuất khẩu 1 lượng là Q4 – Q1 ( BC )
Tác động của trợ cấp : P ↑ , SX ↑ , TD ↓ , XK ↑ Phúc lợi ròng của NKT ( giá tăng từ P1 lên P2 ) :
- Người tiêu dùng thiệt 1 phần là thặng dư tiêu dùng giảm : SABFH - Người sản xuất lợi ( thặng dư SX tăng ) : SACEH
- Chính phủ chịu thiệt vì phải chi ra 1 khoản tiền cho trợ cấp ( Tổng trợ cấp XK = Mức trợ cấp trên mỗi SP XK × Khối lượng XK = ( P2 – P1 ) × ( Q4 – Q1 ) ) : SBCDG
- PLR của nền kinh tế = SACEH + ( - SABFH ) + ( - SBCDG ) = - ( SBGF + SCED ) Tổn thất thực sự do trợ cấp gây ra .
• Tác động của trợ cấp XK đối với quốc gia lớn :
QG I : nhỏ ,mở cửa, SX và trao đổi SP X , thị trường hàng hóa X của QG I được biểu diễn bằng đường cung SX và đường cầu DX , giao giữa 2 đường này ta có điểm cân bằng E0 và mức giá cân bằng là P0