Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Ngân hàng Đầu t và phát triển Thanh Trì

Một phần của tài liệu Thực trạng về sử dụng vốn tại ngân hàng đầu tư và phát triển thanh trì (Trang 38 - 39)

- Khi tiếp cận để làm việc với các doanh nghiệp, cán bộ tín dụng còn cha chuẩn bị tốt những nội dung yêu cầu doanh nghiệp cung cấp trong quá trình điều

2.Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Ngân hàng Đầu t và phát triển Thanh Trì

và phát triển Thanh Trì .

a..Nâng cao chất lợng hoạt động kinh doanh tín dụng

Với chiến lợc phát triển chung hiện nay hoạt động kinh doanh tín dụng là chủ đạo, là cơ sở tiến hành và thực hiện hoạt động kinh doanh khác của Ngân hàng. Cùng với việc tăng trởng d nợ khách hàng truyền thống. Chi nhánh cần đẩy mạnh công tác tiếp thị tìm kiếm khách hàng mới.Chi nhánh cần bỏ các thủ tục r- ờm ra, giảm tối thiểu thời gian trình duyệt và số lần ký hợp đồng tín dụng, cải thiện cơ bản mối quan hệ Ngân hàng và bạn hàng. Khi tinh toán lãi suất đầu ra, chi nhánh nên áp dụng mức lãi suất cho vay u đãi phù hợp nhất với khách hàng và đặc thù của hoạt động sản suất kinh doanh. Số lợng doanh nghiệp có quan hệ vay vốn tơng đối lớn, tài chính lành mạnh, hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Ph- ơng hớng thời gian tới, chi nhánh sẽ hớng đến những khách hàng lớn và các dự án có hiệu quả. Các doanh nghiệp đợc cấp chứng chỉ ISO9001 là mục tiêu của Ngân hàng. Đảm bảo 100% d nợ mới lành mạnh và tỷ lệ an toàn cao. Để làm đợc điều đó về phía Ngân hàng Đầu t và phát triển Thanh Trì là nâng cao chất lợng tín dụng

trong đó quan trọng nhất là Ngân hàng phải cho vay đúng đối tợng tránh rủi ro rất lớn xảy đến với Ngân hàng.

Một trong những hoạt động khá quan trọng của Ngân hàng khi quyết định các khoản cho vay là khâu thẩm định dự án nhất là đối với dự án cho vay trung và dài hạn. Những yếu tố chủ yếu khi thẩm định dự án tín dụng, theo kinh nghiệm của các nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển, ngời ra quan tâm đến 5 yếu tố: năng lực, uy tín, vốn, vật thế chấp, những điều kiện. Đây là những điều kiện cần thiết khi phân tích đặc thù hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp xin vay vốn và là bớc quyết định khi thực hiện đánh giá khả năng cho vay. Nâng cao nghiệp vụ thẩm định dự án cho vay đối với cán bộ công nhân viên chi nhánh là kết quả hết sức cần thiết để đảm bảo Ngân hàng có các khoản d nợ lành mạnh và ổn định.

Cải tiến thủ tục cho vay.

Hiện nay, thủ tục cho vay của Ngân hàng rờm rà. Để có thể cho vay đợc món tiền, khách hàng phải qua nhiều "cửa ải" với một bộ hồ sơ phức tạp gồm nhiều loại. Đơn xin vay vốn, dự án sản suất kinh doanh, phiếu thẩm định dự án sản suất kinh doanh. Sau đó là khâu ghi về sự nhầm lẫn, nên phải chờ đến cán bộ tín dụng hớng dẫn. Các cán bộ tín dụng phải hớng dẫn chi tiết cho khách hàng. Ngân hàng vẫn thờng nhắc nhở mình là cần phải đơn giản hoá các thủ tục cho vay, giảm bớt phiến hà cho khách hàng, trong việc kê khai để khách tự làm thì mới đảm bảo tính khách quan, tính chính xác, Ngân hàng dựa vào đó mà thẩm định lại hạn chế bớt rủi ro.

Một phần của tài liệu Thực trạng về sử dụng vốn tại ngân hàng đầu tư và phát triển thanh trì (Trang 38 - 39)