Định hớng hoạt động tín dụng của Ngân hàng Đầu t và phát triển Thanh Trì từ nay đến năm

Một phần của tài liệu Thực trạng về sử dụng vốn tại ngân hàng đầu tư và phát triển thanh trì (Trang 34 - 38)

- Khi tiếp cận để làm việc với các doanh nghiệp, cán bộ tín dụng còn cha chuẩn bị tốt những nội dung yêu cầu doanh nghiệp cung cấp trong quá trình điều

1.Định hớng hoạt động tín dụng của Ngân hàng Đầu t và phát triển Thanh Trì từ nay đến năm

Thanh Trì từ nay đến năm 2005

Phải đa đợc mức tăng trởng bình quân về sử dụng vốn trong các năm tăng bình quân lên 25%

Tăng trởng bình quân về huy động vốn trong các năm tăng từ 28 – 30% Cho vay đảm bảo tăng trởng an toàn hiệu quả, nâng cao chất lợng tín dụng. Không để phát sinh nợ quá hạn và nợ xấu.

Trích dự phòng rủi ro theo quy định của Ngân hàng.

* Ngân hàng tài chính Đầu t và phát triển định hớng đối với hoạt động tín dụng tại Ngân hàng mình nh sau:

Mở rộng cho vay đối với khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế trong đó đặc biệt chú trọng tới các khách hàng quốc doanh thực hiện chủ trơng phát triển kinh doanh đa thành phần của Nhà nớc.

Thực hiện đầu t có trọng điểm, chú ý đầu t vào ngành nghề mũi nhọn, có nhiều triển vọng phát triển góp phần đẩy nhanh công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế.

Tăng cờng tài trợ cho các doanh nghiệp sản suất hàng xuất khẩu đặc biệt là tín dụng thực hiện các nỗ lực nhằm mở rộng qui mô tín dụng đặc biệt là tín dụng trung và dài hạn.

Lấy hiệu quả của hoạt động cho vay để mở rộng tín dụng và đánh giá hoạt động tín dụng.

Củng cố, tăng cờng uy tín vị thế của Ngân hàng đầu t và phát triển Thanh Trì trên thị trờng nhằm thu hút ngày càng nhiều khách hàng đến với ngân hàng.

*Định hớng những nguyên tắc đảm bảo an toàn tín dụng

- Hiệu quả và chất lợng tín dụng dựa trên cơ sở hiệu qủa sản suất kinh doanh của ngời vay vốn.

Điều đó có nghĩa ngời sản suất kinh doanh sẽ tác động đến hoạt động Ngân hàng. Khi ngời vay vốn hoạt động sản suất kinh doanh không hiệu quả sản phẩm không tiêu thụ đợc, kinh doanh không có lãi, sẽ là những nguyên nhân trực tiếp ảnh hởng đến việc thu nợ không đúng hạn và dẫn đến tình trạng Ngân hàng mất vốn kinh doanh. Theo luận thuyết của Mác lợi nhuận của ngân hàng chính là phần lợi nhuận của các nhà sản suất để trả lại cho Ngân hàng dới hình thức lợi túi tiền vay. Vì vậy Ngân hàng phải có sự giám sát chặt chẽ đối v ới ngời sản suất kinh doanh .

- Mở rộng khối lợng trên cơ sở nâng cao chất lợng tín dụng việc mở rộng hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng. Song vấn đề chất lợng tín dụng mới có ý nghĩa quyết định sự tồn tại và phát triển thực chất của các Ngân hàng. Nếu một Ngân hàng gia tăng khối lợng tín dụng mà không quan tâm đến chất lợng tín dụng chẳng khác nào cho vay mà không cần thu nợ. Chất lợng tín dụng chính là kết quả của các khoản tín dụng đợc trọn vẹn, ngời vay thực hiện đúng cam kết vay tiền, Ngân hàng thu đợc gốc và lãi đúng hạn. Nh vậy trong quan hệ tín dụng thì quyền cho vay thực tế là ở Ngân hàng, quyền trả nợ thực tế là ở ngời vay. Do đó, khi Ngân hàng đã quyết định và khoản cho vay đợc thực hiện thì việc thu hồi vốn lại

phụ thuộc vào ngời vay, hay đúng hơn phụ thuộc vào chính kết quả của sử dụng vốn vay. Vì vậy, việc cho vay sẽ đơn giản việc thu nợ sẽ khó khăn vì nó phụ thuộc vào thái độ và khả năng thực hiện cái nghĩa vụ , cam kết trả nợ của ngời vay. Do đó, vấn đề phân tích và đánh giá năng lực tài chính khả năng sản suất kinh doanh của ngừơi vay để xem xét hiệu quả sử dụng vốn đầu từ vào lĩnh vực sản suất kinh doanh mà ngời vay vốn đấu t và lĩnh vực đó, một sự hiểu biết của Ngân hàng sẽ tạo thêm cho ngời vay vốn tiềm năng tin vào hoạt động sản suất kinh doanh.

Trên thực tế, chất lợng tín dụng của Ngân hàng thơng mại và các TCTD của nớc ta kể cả quốc doanh và ngoài quốc doanh còn thấp, tỷ lệ nợ quá hạn còn khá cao. Nhiệm vụ cấp bách hiện nay là nhanh chóng xử lý những tồn đọng của các khoản tín dụng, cũ ngăn ngừa và nâng cao chất lợng các khoản tín dụng mới. Do đó việc mở rộng khối lợng tín dụng chỉ có thể đạt đợc hiệu quả khi và chỉ khi chất lợng tín dụng đợc đảm bảo.

- Quyết định cho vay trên cơ sở phải xác định và hiểu rõ ngời vay. Tìm hiểu và đánh giá ngời vay cần phải xem xét trên nhiều mặt.

Trứơc hết phải đảm bảo nguyên tắc tín nhiệm trong quan hệ vay trả nguyên tắc này có htể đợc hiểu thông qua thực tế và có quá trình quan hệ vay trả theo đúng các qui định tín dụng và cam kết. Tuy nhiên, để thiết lập những quan hệ tín dụng đầu tiên thì nguyên tắc này vẫn phải đợc đảm bảo phẩm chất đaọ đức kinh doanh, tính trung thực trong quan hệ kinh tế tính nghiêm túc trong việc chấp hành các luật lệ của Nhà nớc.

Thứ hai: đảm bảo tài chính để sử dụng tiền vay và thực hiện các nghĩa vụ đã cam kết đối với các khoản vay.

Thứ ba: phải đảm bảo đợc các phơng án phòng trả nợ vay Ngân hàng của ngời vay. Phơng án dự phòng này có thể là sự chủ động của Ngân hàng đặt ra yêu cầu ngời vay tìm các điều kiện đáp ứng.

Sự chủ động này có tác dụng rất lớn để phòng ngừa rủi ro .

- Cho vay phải do chính ngân hàng quyết định và chịu trách nhiệm về chính những quyết định cho vay. Cơ sở để đa ra quyết định cho vay không phải dựa trên

những văn bản thuyết của ngời vay, kể cả những văn bản mang tính pháp lý của nguồn vay nhng lại không có khả năng tài chính thực hiện đợc những cam kết đó.

Trong nền kinh tế thị trờng, sự tổn thất và phát triển của mỗi Ngân hàng phụ thuộc vào năng lực tài chính và khả năng kinh doanh khả năng cạnh tranh của mình. Các Ngân hàng có thể đứng vững trong thị trờng có nhiều biến động, song cũng có thể trách nhiệm của Ngân hàng đối với các khoản vốn huy động và vốn do vay lãi rất lớn, bởi hoạt động Ngân hàng có nhiều ảnh hởng đến đời sống kinh tế xã hội của một quốc gia. Nh vậy sự độc lập điều hành và quản lý Ngân hàng khuôn khổ pháp lý sẽ có ý nghĩa rất lớn đến tính đúng đắn trong quyết định cho vay và trách nhiệm đối với quyết định đó. Mỗi sự can thiệp vào Ngân hàng , thờng đa đến những sai lầm và những tổn thất. Do đó Ngân hàng cũng phải chủ động với quyết định của các khoản vay đó.

- Chủ động phân tán rủi ro để ngăn ngừa rủi ro. và hạn chế rủi ro.

Trong nền kinh tế thị trờng, rủi ro trong hoạt động tín dụng là tất yếu. Rủi ro trong hoạt động tín dụng thờng bắt nguồn từ rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngời vay vốn, mà trong thơng trờng thì rủi ro đối với hoạt động kinh tế là thông thờng xảy ra ngoài những nguyên nhân chủ quan tạo nên rủi ro, còn những nguyên nhân khách quan gây ra, thậm chí để lại hậu quả hết sức nặng lề. Do vậy hoạt động tín dụng phải chấp nhận những rủi ro có thể xảy ra. Tuy nhiên mức độ rủi ro của mỗi Ngân hàng nh thế nào lại phụ thuộc vào chính sự ngăn ngừa và biện pháp khắc phục của Ngân hàng. Trong đó phân tán rủi ro là một giải pháp có tính chủ động và tích cực lựa chọn hạn chế. Việc phân tán rủi ro đợc thông qua phân tán d nợ và cộng đồng tài trợ. Nó đợc biểu hiện cụ thể dới hình thức Ngân hàng không tập trung quá nhiều vốn cho một ngời vay. Khi nền kinh tế càng phát triển thì đòi hỏi các Ngân hàng cần phải hợp tác chặt chẽ để hỗ trợ sự hợp tác sẽ giúp cho ngân hàng phân tán rủi ro, tránh tập trung rủi ro lớn vào một Ngân hàng có nguy cơ đổ vỡ ảnh hởng đến môi trờng kinh tế.

- Cho vay phải đảm bảo có tiền vay khả thi cao.

Thông thờng để tránh những rủi ro không trả đợc đợc của ngành vay, các Ngân hàng qui định các điều kiện vay vốn, trong đó điều kiện để đảm bảo tiền vay

đợc xem là quan trọng nhất. Đảm bảo tiền vay có nhiều loại, đảm bảo lãnh của ngời thứ ba. Đảm bảo bằng tài sản suất tài sản hình thành từ vốn vay và đảm bảo bằng sự tín nhận lẫn nhau trong quan hệ tín dụng. Thực chất của đảm bảo vốn vay là sử dụng giá trị của những tài sản nhằm đảm bảo trả nợ thay cho những khoản vay đã dùng và sản suất kinh doanh nhng không có khả năng trả nợ ngân hàng. Nh vậy phải làm đảm bảo tiền vay phải có giá trị, bản thân nó không trở thành hàng hoá, tức là khi chuyển giao quyền sử dụng thì đồng thời cũng phải đạt đợc sự chuyển đổi từ hiện vật thành gía trị để trả nợ ngân hàng. Trên thực tế, nhiều ngân hàng đa ra và quán triệt nguyên tắc này, song các tài sản đảm bảo lợng vay phải thực hiện nghĩa vụ trả nợ thì lại không thể bán để thu hồi nợ khi các ngân hàng đợc phép phát mại nó. Do vậy yêu cầu đặt ra đối với các khoản cho vay có tài sản đảm bảo cho vay là các tài sản đó phải đảm bảo hàng hoá, có gía trị lớn hơn giá trị khoản vay, có thị trờng tiêu thụ hàng hoá đó để thực hiện nghĩa vụ trả nợ.

Một phần của tài liệu Thực trạng về sử dụng vốn tại ngân hàng đầu tư và phát triển thanh trì (Trang 34 - 38)