Chi phí sản xuất chung khi phát sinh sẽ được hạch toán theo từng yếu tố cụ thể. Cuối kỳ sẽ được tiến hành phân bổ cho từng đối tượng tập hợp chi phí cụ thể theo tiêu thức phù hợp.
Ở Công ty Giầy Thuỵ Khuê, chi phí sản xuất chung bao gồm những khoản chi cho việc quản lí sản xuất chung tại Công ty bao gồm:
- Chi phí nhân viên phân xưởng.
- Chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ như vật liệu phụ để sửa chữa thay thế, dụng cụ hao phí, đồ dùng cho các phân xưởng, xí nghiệp thành viên.
- Chi phí khấu hao tài sản cố định, khấu hao máy móc thiết bị nhà xưởng và phương tiện vận chuyển hàng tháng.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại phục vụ cho sản xuất.
- Ngoài ra còn có chi phí bằng tiền khác: Khoản chi phí phát sinh ngoài những khoản đã nêu trên.
Ở Công ty, chi phí sản xuất chung được tập hợp vào TK 627. - TK 627 : Chi phí sản xuất chung cho xí nghiệp II
- TK 627 : Chi phí sản xuất chung cho xí nghiệp I - TK 627 : Chi phí sản xuất chung cho xí nghiệp III Đồng thời TK 627 có thêm các TK cấp hai như sau: - TK 6271: chi phí nhân viên phân xưởng
- TK 6272: chi phí nguyên vật liệu công cụ dụng cụ. - TK6274: chi phí khấu hao tài sản cố định.
- TK 6277: chi phí dịch vụ mua ngoài. - TK 6278: chi phí bằng tiền khác.
Quá trình tập hợp chi phí sản xuất chung được tập hợp như sau: * Chi phí nhân viên phân xưởng:
Theo bảng thanh toán tiền lương phản ánh vào bảng phân bổ số 1 (biểu 8),
trích theo lương của nhân viên phân xưởng được tính giống như việc tính lương cho công nhân sản xuất)
Ví dụ: Quản đốc phân xưởng gò: Bậc lương là 2,74 Số công là 28 (dựa trên bảng chấm công).
Vậy quản đốc phân xưởng được hưởng mức lương tính theo lương thời gian
là: 26 31 000 . 144 74 , 2 x x = 470.436đ
Ngoài ra, quản đốc phân xưởng còn hưởng phụ cấp trách nhiệm độc hại.v.v...
Với cách tính như vậy, trong tháng 9/1999 chi phí nhân công phân xưởng tập hợp được là 291.438.263
Dựa vào số liệu trên bảng phân bố sô 1. kế toán ghi.
Nợ TK 627 (TK 6271) 369.620.422 (CT TK6271A: 76.730.860 CT TK6271B : 92.995.405 CT TK6271C : 199.894.157) Có TK 334 341.608.887 Có TK 338 28.011.535
* Chi phí nguyên vật liệu công cụ dụng cụ sản xuất: Tại Công ty, chi phí này được tập hợp theo TK 6272.
Căn cứ vào chứng từ mua nguyên vật liệu công cụ dụng cụ, các phiếu xuất kho phục vụ sản xuất. kế toán ghi và lập bảng phân bổ vật liệu. Giá trả nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho , tháng 7 năm 2003 là: 353.862.857 Theo số liệu trên biểu số 03, ta có : Nợ TK 627 (TK 6272) 353.862.857 (TK 6272 XN2 257.713.279 TK 6272 XN3 12.912.092 TK 6272 XN1 83.237486 Có TK 152 94.763.786
Có TK 153 259.099.071 * Chi phí khấu hao tài sản cố định:
Để theo dõi tình hình trang bị và sử dụng tài sản cố định các phân xưởng, các xí nghiệp thành viên. Kế toán sử dụng sổ theo dõi chi tiết từng máy móc thiết bị theo các chỉ tiêu như số lượng, nguyên giá, giá trị còn lại, số khấu hao .v.v..
Ở Công ty Giầy Thuỵ Khuê, tài sản cố định bao gồm rất nhiều loại như máy cán, máy dập ôzê, máy may công nghiệp v.v... rồi các loại nhà xưởng .... tất cả các tài sản trên đều được tính khấu hao theo thời gian sử dụng. Do các tài sản cố định có nguyên giá tương đối lớn và mức hao mòn khác nhau nên số khấu hao của mỗi loại cũng khác nhau.
Để tính số khấu hao tài sản cố định, hiện nay Công ty thực hiện tính khấu hao tài sản cố định theo phương thức tính khấu hao theo thời gian. (Áp dụng thông tư 1062)
Sổ khấu hao trích trong tháng Công thức:
Sổ khấu Nguyên giá tài sản cố định hao trích =
trong tháng Thời gian sử dụng x 12
Căn cứ vào kết quả tính toán, kế toán TSCĐ sẽ lập bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định (bảng phân bổ số 3 ở biểu số 10).
Bảng phân bổ số 3 được lập dựa vào căn cứ sau:
- Bảng tính và phân bổ khấu hao tháng trước được ghi vào dòng số khấu hao trích tháng trước.
- Căn cứ theo biên bản giao nhận và thanh lý tài sản cố định để ghi vào dòng số khấu hao tăng giảm trong tháng.
- Căn cứ vào số khấu hao phải trích trong tháng trước và số khấu hao tăng, giảm trong tháng để ghi vào dòng số khấu hao phải trích tháng này.
Tại Công ty, kế toán tài sản cố định chỉ tập hợp chi phí khấu hao tài sản cố định đến từng xí nghiệp thành viên còn việc tính toán phân bổ khấu hao cho từng loại sản phẩm do kế toán chi phí giá thành thực hiện.
Số liệu được phản ánh ở bảng phân bổ số 3 sẽ ghi vào bảng kê số 4 ở biểu số 04
Tháng 7/2003. Số trích khấu hao dùng cho sản xuất sản phẩm là 1.340.300.623 Nợ TK 627 (TK 6274) 1.340.300.623 (Nợ TK 6274A 314.702.854 Nợ TK 6274B 710.219.903 Nợ TK 6274C 315.377.866) Có TK 214 1.340.300.623
* Chi phí dịch vụ mua ngoài:
Các chi phí dịch vụ mua ngoài của Công ty là chi phí dịch vụ điện thoại, chi phí cho điện, nước .. Căn cứ vào số đo trên đồng hồ đo điện, công tơ nước, và phiếu báo sử dụng điện của Công ty điện lực gửi tới ... Trong tháng việc tính tiền điện, nước được tính như sau:
Tiền điện Đơn giá 1kwh Số kwh
( nước ) phải = điện Hoặc x ( số m3 nước ) thanh toán 1m3 nước đã sử dụng
Tuy nhiên từ ngày 1/1/2003, việc áp dụng thuế giá trị gia tăng bắt đầu được thực hiện. Do doanh nghiệp nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ. Khi thanh toán các khoản điện, nước ... Công ty phải trả luôn cả 10% thuế giá trị gia tăng. Vì vậy khi tập hợp chi phí dịch vụ mua ngoài, kế toán phải tiến hành tách thuế ra, không tính khoản thuế đó vào chi phí.
Do vậy trong tháng 7/2003, căn cứ theo chứng từ hoá đơn thanh toán điện, nước, điện thoại. Căn cứ vào số liệu ở nhật ký chứng từ số 2 và số 5. Số chi phí dịch vụ mua ngoài phát sinh tại các xí nghiệp thành viên được hạch toán và ghi bảng kê số 4 (chỉ ghi phần chi phí đã được tách thuế).
Nợ TK 627(TK6277): 569.575.532 (CT TK 6277A : 169.315.911
Tổng chi phí sản xuất chung Tổng số đơn vị tiêu thức phân bổ
TK6277B : 262.984.148 TK6277C : 138.275.473)
Có TK 331: 100.845.088 Có TK 112 : 468.730.444 * Chi phí bằng tiền khác:
Kế toán căn cứ vào tổng số phát sinh bên có của TK 111 "Tiền mặt đối ứng với nợ TK 627 (cụ thể là TK 6278) lấy từ nhật ký chứng từ số 1 để ghi Nợ TK 627.
Cơ sở để ghi nhật ký chứng từ số 1 đó là các chứng từ gốc như phiếu chi, hoá đơn mua hàng .v.v...
Các số liệu đó sẽ được ghi vào bảng kê số 4. kế toán định khoản. Nợ TK 627 (TK 6278) 67.783.879
(Nợ TK 6278A 31.001.673 Nợ TK 6278 B 18.491.000 Nợ TK 6278C 18.291.206)
Có TK 111 67.783.879
Trên đây là toàn bộ các yếu tố của chi phí sản xuất chung đã thuộc tập hợp trong tháng 7 năm 2003.
Theo các số liệu đã, chi phí sản xuất chung của toàn Công ty trong tháng 7/ 2003 là 2.701.143.313
* Tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung trong kỳ:
Chi phí sản xuất chung sau khi đã được tập hợp theo từng xí nghiệp thành viên kế toán tiến hành tính toán phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng đơn đặt hàng trong kỳ.
Để phân bổ chi phí sản xuất chung công ty phân bổ CFSXC theo 2 cách sau: - Chi phí nhân viên được phân bổ theo tiền lương nhân công trực tiếp.
- Chi phí nguyên vật liệu công cụ dụng cụ và các khoản chi phí còn lại được phân bổ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Công thức:
Chi phí sản xuất chung
phân bổ cho đơn đặt hàng A
= Hệ số phân bổ x
Đơn vị tiêu thức phân bổ thuộc về
đối tượng A
Hiện nay, ở Công ty Giầy Thuỵ Khuê có 3 xí nghiệp thành viên trong việc phân bổ chi phí sản xuất chung đối vớil từng đơn đạet hàng tương tự nhau. Hơn nữa, xí nghiệp 2 là xí nghiệp vừa sản xuất giầy bán trong nước vừa xuất khẩu nên chỉ có nó là thể hiện đầy đủ các yếu tố. Do vậy ta chỉ cần tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung của xí nghiệp 2 là được tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung của xí nghiệp 2 theo các đơn đặt hàng của một số mặt hàng tiêu biểu là giầy bata, giầy Bassket, giầy Ottos.
+ Phân bổ chi phí nhân viên phân xưởng ở xí nghiệp giầy XK số 2 cho các đơn đặt hàng theo tiêu thức tiền lương nhân công trực tiếp.
Giầy Bata = 1.548256.180 860 . 730 . 76 x 239.642.386 = 11.876.565,78 Giầy Bassket = 1.548256.180 860 . 730 . 76 x 363.434.885 = 18.011.664,76 Giầy Ottos = 1.548256.180 860 . 730 . 76 x 945.178.909 = 46.842.629,46
+ Phân bổ chi phí nguyên vật liệu công cụ dụng cụ theo tiêu thức chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp.
Giầy Bata = 76.730.860 279 . 713 . 257 x 24.119.825 = 81.010.419,92 Giầy Bassket = 76.730.860 279 . 713 . 257 x 23.118.820 = 77.648.379,14
Giầy Ottos = 76.730.860 279 . 713 . 257 x 29.492.215 = 99.054.479,94 + Phân bổ chi phí khấu hao tài sản cố định.
Giầy Bata = 76.730.860 854 . 702 . 314 x 24.119.825 = 98.924.705,99 Giầy Bassket = 76.730.860 854 . 702 . 314 x 23.118.820 = 94.819.198,37 Giầy Ottos = 76.730.860 854 . 702 . 314 x 29.492.215 = 120.958.949,64 + Phân bổ chi phí dịch vụ mua ngoài:
Giầy Bata = 76.730.860 911 . 315 . 169 x 24.119.825 = 53.223.307,32 Giầy Bassket = 76.730.860 911 . 315 . 169 x 23.118.820 = 51.014.468,88 Giầy Ottos = 76.730.860 911 . 315 . 169 x 29.492.215 = 65.078.134,8 + Phân bổ chi phí bằng tiền khác:
Giầy Bata = 76.730.860 673 . 001 . 31 x 24.119.825= 9.745.165,5 Giầy Bassket = 76.730.860 673 . 001 . 31 x 23.118.820 = 9.340.728
Giầy Ottos = 76.730.860 673 . 001 . 31 x 29.492.215 = 11.915.779,5
Trên đây là toàn bộ chi phí sản xuất chung của xí nghiệp giầy xuất khẩu số II, đã được phân bổ theo các tiêu thức đã chọn trước với 2 xí nghiệp chúng ta cũng tiến hành phân bổ chi phí sản xuất tương tự như vậy với từng đơn đặt hàng.
* Tập hợp chi phí sản xuất toàn Công ty
Sau khi đã tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo ba khoản mực chi phí, cuối tháng, kế toán tiến hành tập hợp chi phí sản xuất toàn Công ty. kết chuyển chi phí phát sinh vào TK 154. kế toán tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất và bảng kê số 4. Kế toán định khoản: Nợ TK 154 16.935.863.622 (Nợ TK 154 A 7.115.588.490 Nợ TK 154 B 4.540.748.700 Nợ TK 154 C 4.369.526.432) Có TK 621 10.511.396.332 Có TK 622 3.649.491.225 Có TK 627 2.774.976.065 5. Đánh giá sản phẩm dở
Đánh giá sản phẩm làm dở là việc tính toán xác định phần chi phí sản xuất mà khốilượng sản phẩm làm dở phải gánh chịu.
Việc đánh giá sản phẩm dở sẽ là cơ sở để tính chính xác giá thành sản phẩm hoàn thành và đánh giá được phần vốn còn nằm trong khâu sản phẩm.
Ở Công ty giầy Thuỵ Khuê, do đặc điểm sản phẩm là sản xuất hàng loạt theo đơn đặt hàng nên khi có hợp đồng (đơn đặt hàng) kế toán m,ở sổ theo dõi từ khi bắt đầu sản xuất cho tới lúc hoàn thành. Hàng ngày, kế toán tập hựp chi phí
căn cứ vào các chứng từ phát sinh cóliên quan, các bảng tổng hợp chi phí để lấy sô liệu ghi từng đơn đặt hàng.
Đơn đặt hàng nào hoàn thành một tháng thì cuối tháng tính giá thành của đơn đặt hàng ấy. Trường hợp nào hết tháng mà đơn đặt hàng chưa hoàn thành (chưa sản xuất xong) thì đó là sản phẩm dở. Toàn bộ các chi phí mà ta đã tập hợp được của đơn đặt hàng chưa được hoàn thành sẽ chỉ được coi là chi phí sản xuất sản phẩm dở dang cuối kỳ mà thôi. Sang tháng sau tiếp tục sản xuất hoàn thành đơn đặt hàng đó, thì các chi phí sản xuất dở dang tập hợp được tháng trước sẽ chuyển sang làm chi phí sản xuất dở dầu kì của tháng sau cộng với chi phí P/S trong tháng đó khi đơn đặt hàng hoàn thành, kế toán sẽ tiến hành tính toán được giá thành sản phẩm.