Mục tiêu phát triển nông nghiệp tỉnh Bình Thuận đến năm

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC NẮM GIỮ TIỀN MẶT ĐẾN GIÁ TRỊ CÔNG TY.PDF (Trang 62)

Hiện tại và trong tương lai khi tỷ trọng GDP nông nghiệp của tỉnh được dự báo còn 8% vào năm 2020 và cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp ngành nông nghiệp luôn luôn có vị trí hết sức quan trọng trong đời sống xã hội: cung cấp lương thực, thực phẩm cho đời sống con người, thức ăn cho chăn nuôi, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, tiểu thủ công nghiệp, nông sản xuất khẩu, giải quyết việc làm, …, và tham gia đóng góp vào ngân sách nhà nước…, đảm bảo cho xã hội ổn định và phát triển bền vững. Mục tiêu phát

triển ngành nông nghiệp tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 là:

Phát huy mạnh mẽ nội lực và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực từ bên ngoài, khuyến khích các thành phần kinh tế trong và ngoài nước đầu tư khai thác các nguồn tài nguyên để phát triển nông nghiệp toàn diện, bền vững theo hướng hàng hoá gắn với công nghiệp chế biến và thị trường. thực hiện nhanh tiến trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng.

Tập trung phát triển một số cây trồng , vật nuôi lợi thế của tỉnh nhà. Ưu tiên phát triển các loại nông sản xuất khẩu như Thanh long, Điều, Cao su;

tăng cường nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ sản xuất mới. Thực hiện quy trình sản xuất nông nghiêp an toàn - GAP (Good Agricultural Practices), áp dụng rộng rãi công nghệ sinh học vào thực tiễn sản xuất, đầu tư thâm canh đạt được năng suất và chất lượng sản phẩm cao; gia tăng đời sống ở khu vực nông nghiệp, nông thôn và nông dân.

Giai đoạn 2008 – 2015: tập trung điều chỉnh cơ cấu cây trồng, vật nuôi.Ổn định diện tích trồng lúa, ổn định diện tích một số cây trồng chính có tỷ trọng giá trị sản xuất và xuất khẩu lớn như cây Cao su, cây Điều, cây

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC NẮM GIỮ TIỀN MẶT ĐẾN GIÁ TRỊ CÔNG TY.PDF (Trang 62)