CÁC GIẢI PHÁP KHÁC

Một phần của tài liệu Môi trường kinh doanh cho sự phát triển khu vực kinh tế tư nhân ở đồng bằng sông Cửu Long (Trang 60)

V. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨ U

4.2CÁC GIẢI PHÁP KHÁC

4.2.1 Cải thiện quan hệ phối hợp giữa các Sở, ngành

- Xác định tầm quan trọng của sự phối hợp giữa các Sở, ngành. Chủ trương thì cĩ thể mặt bằng ngang nhau nhưng đạt hay khơng là do mặt bằng phối hợp giữa các Sở, ngành.

- Quy chế nội bộ phải thống nhất, cĩ mối quan hệ cấp trên, cấp dưới, giữa các bộ phận, giữa các Sở ban ngành trong địa phương.

4.2.2 Xem nhà đầu tư là khách hàng

- Cung cấp thơng tin đầy đủ, quy trình rõ ràng, biểu mẫu hướng dẫn chi tiết, phát miễn phí cho nhà đầu tư.

- Đào tạo kỹ năng giao tiếp, tâm lý khách hàng cho cán bộ phịng đăng ký kinh doanh.

- Cĩ chính sách “hậu mãi” tốt, sau đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp, cần quan tâm xem nhà đầu tư cần gì để hỗ trợ kịp thời.

4.2.3 Kịp thời tháo gỡ vướng mắc cho doanh nghiệp – Mơ hình Tổ Cơng tác

Hình thành một Tổ Cơng tác (Lãnh đạo UBND tổ trưởng, các Sở ban ngành liên quan là thành viên, thường trực là Sở Kế hoạch và Đầu tư hoặc Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, lãnh đạo UBND huyện tham gia khi cần thiết) nhằm phục vụ cho cơng tác xúc tiến đầu tư và tháo gỡ vướng mắc cho doanh nghiệp. Tổ Cơng tác này phải:

- Phản ứng nhanh trong giải quyết vấn đề;

- Khắc phục trở ngại của các Sở ban ngành: mỗi Sở một bộ, một hệ thống quy

định riêng

- Giải quyết được quan hệ “tế nhị” giữa các Sở chuyên mơn

- Cơ chế, bộ máy đơn giản, gọn nhẹ, linh động, khơng hình thành bộ máy mới.

4.2.4 Tăng cường đối thoại, tiếp xúc chính quyền – doanh nghiệp

Đối thoại cơng – tư là hình thức đối thoại cĩ tổ chức giữa một bên là cơ quan quản lý nhà nước và một bên là các doanh nghiệp hay người dân. Hình thức này cho phép các cơ quan quản lý nhà nước nắm bắt được phản hồi từ doanh nghiệp về các chính sách đã thực thi; đồng thời đánh giá được hiệu quả của các chính sách này một cách trực tiếp từ cộng đồng doanh nghiệp. Bên cạnh

đĩ, các chính sách dự kiến sẽ ban hành cĩ phù hợp với nhu cầu và nguyện vọng của doanh nghiệp hay khơng và dự đốn tính khả thi của chính sách.

Đây là hình thức để doanh nghiệp thể hiện quan điểm, nêu những khĩ khăn, vướng mắc với cơ quan cĩ thẩm quyền giải quyết.

Mỗi địa phương cần thường xuyên tổ chức các buổi tiếp xúc với doanh nghiệp, cĩ thể chia nhỏ từng ngành nghề, từng lĩnh vực,… lắng nghe ý kiến và giải quyết vấn đề thật cụ thể, tránh nghe xong rồi hứa hẹn, hứa hẹn phải làm và làm phải kiểm tra.

Một phần của tài liệu Môi trường kinh doanh cho sự phát triển khu vực kinh tế tư nhân ở đồng bằng sông Cửu Long (Trang 60)