.u bằng 1/12 khối lượng của 1 nguyên tử cacbon 12C

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ÔN THI TN THPT MÔN VẬT LÝ 2014-2015 (Trang 45)

6

Câu 5: Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi :

A. prơtơn, nơtron và êlectron. B. prơtơn, nơtron và nuclon

C. prơtơn và nơtron D. nơtron và êlectron.

Câu 6: Biết NA = 6,02.1023 mol-1. Trong 21 gam 210Po

84 cĩ số prơton là :

A. 1,26.1025 B. 505,68.1024 C. 505,68.1022 D. 7,58.1024

Câu 7: Hạt nhân nguyên tử chì cĩ 82 prơtơn và 125 nơtrơn. Hạt nhân nguyên tử này cĩ kí hiệu như thế nào?

A. 125Pb

82 B. 82Pb

125 C. 82Pb

207 D. 207Pb

82 .

Câu 8: So với hạt nhân 4020Ca, hạt nhân 5627Co cĩ nhiều hơn

A. 7 nơtron và 9 prơtơn. B. 11 nơtron và 16 prơtơn.

C. 9 nơtron và 7 prơtơn. D. 16 nơtron và 11 prơtơn.

Câu 9: Một vật cĩ khối lượng bằng 0,5kg. Xác định năng lượng nghỉ của vật?

A. 2,5.106J B. 4,5.108J C. 4,5.1016J D. 9.1016J Câu 10: Một hạt cĩ khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi chuyển động với tốc Câu 10: Một hạt cĩ khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân khơng) là.

A. 1,25m0c2 B. 0,25m0c2 C. 0,36m0c2 D. 0,225m0c2

NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN- PHẢN ỨNG HẠT NHÂN.

Câu 1: . Lực hạt nhân là

A. lực tĩnh điện . B. lực liên kết giữa các nơtron . C. lực liên kết giữa các prơtơn . D. lực liên kết giữa các nuclơn . Câu 2: Phạm vi tác dụng của lực tương tác mạnh trong hạt nhân là:

A. 10 – 10cm B. 10 – 13cm C. Vơ hạn D. 10 – 8cm

Câu 3: Khi nĩi về phản ứng hạt nhân, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Tổng động năng của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luơn được bảo tồn. B. Năng lượng tồn phần trong phản ứng hạt nhân luơn được bảo tồn.

C. Tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luơn được bảo tồn. D. Tất cả các phản ứng hạt nhân đều thu năng lượng.

Câu 4: Độ hụt khối của hạt nhân là ( đặt N = A - Z) :

A. = Nmn - Zmp. B. = m - Nmp - Zmp.

C. = (Nmn + Zmp ) - m. D. = Zmp - Nmn

Câu 5: Chọn câu sai: Trong phản ứng hạt nhân các đại lượng được bảo tồn là: A. Điện tích B. Số khối C. Khối lượng D. Năng lượng

Câu 6: Bản chất lực tương tác giữa các nuclơn trong hạt nhân là ?

A. lực tĩnh điện. B. Lực hấp dẫn. C Lực điện từ. D. Lực lương tác mạnh. Câu 7: Hạt nhân cĩ năng lượng liên kết riêng càng lớn thì:

A. Càng dễ phá vỡ B. Càng bền vững C. Cĩ số khối càng lớn D. Cĩ điện tích càng lớn Câu 8: Khối lượng của hạt nhân 10Be

4 là 10,031u, khối lượng của prơtơn là 1,0072u, khối lượng của nơtron là 1,0086u. Độ hụt khối của hạt nhân 10Be

4 là

Câu 9: Hạt nhân 6027CO cĩ khối lượng là 55,94u. Biết khối lượng của prơtơn là 1,0073u, của nơtrơn là 1,0087u . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là:

A. 48,9MeV B. 54,5MeV C. 70,5MeV D. 70,4MeV

Câu 10: Xác định các hạt X trong phản ứng: 19F 9 + 1H 1 16O 8 + X A. 11H B. 21H C.32He D. 42He Câu 11: Hạt nhân 3He

2 cĩ khối lượng 3,016u. Biết mp =1,0073u, mn = 1,0087u, 1u = 931MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 3He

2 là bao nhiêu?

6,8 MeV B. 9,48 MeV C. 3,06 MeV D. 4,016 MeV

Câu 12: Hạt nhân đơteri 2D

1 cĩ khối lượng 2,0136u. Biết khối lượng của prơton là 1,0073u và khối lượng của nơtron là 1,0087u. Năng lượng liên kết của hạt nhân 2D

1 là

A. 0,67MeV B. 1,86MeV C. 2,02MeV D. 2,23MeV

Câu 13: Khối lượng của hạt nhân 10Be

4 là 10,0113 u, khối lượng của nơtrơn là mn = 1,0087 u, khối lượng của prơtơn là mp = 1,0073 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 10Be

4 là

A.65,298 MeV B. 6,5298 MeV C. 0,65298 MeV D. 65,298 KeV

Câu 14: Hạt α cĩ khối lượng 4,0015u, biết số Avơgađrơ NA = 6,02.1023mol-1, 1u = 931MeV/c2. Các nuclơn kết hợp với nhau tạo thành hạt α, năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1mol khí Hêli là

A. 2,7.1012J B. 3,5. 1012J C. 2,7.1010J D. 3,5. 1010JCâu 15: Cho phản ứng hạt nhân: α + 1327Al → X + n. Hạt nhân X là Câu 15: Cho phản ứng hạt nhân: α + 1327Al → X + n. Hạt nhân X là

A. 1020Ne B. 1224Mg C. 1123Na D. 1530P

Câu 16: Thực hiện phản ứng hạt nhân sau : 2311Na + 21D → 24He + 2010Ne . Biết mNa = 22,9327 u ; mHe = 4,0015 u ; mNe = 19,9870 u ; mD = 1,0073 u. Phản úng trên toả hay thu một năng lượng bằng bao nhiêu J ? A.thu 2,2375 MeV B. toả 2,3275 MeV. C.thu 2,3275 MeV D. toả 2,2375 MeV

Câu 17: Hạt nhân226Ra đứng yên phĩng xạ α tạo thành hạt nhân X cĩ khối lượng mX = 221,970u. Cho biết mRa = 225,977u; m(α) = 4,0015u với uc2 = 931MeV. Năng lượng toả ra của phản ứng :

A. 5,1205MeV B. 4, 0124MeV C. 7,5623MeV D. 6,3241MeV Câu 18: Hạt nhân bền vững nhất trong các hạt nhân4He

2 , 235U 92 , 56Fe 26 và 137Cs 55 là A. 4He 2 . B. 235U 92 . C. 56Fe 26 D. 137Cs 55 .

Câu 19: Tìm năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân 23492U phĩng xạ tia α và tạo thành đồng vị Thơri 23090Th. Cho các năng lượng liên kết riêng của hạt α là 7,1 MeV, của 234U là 7,63 MeV, của 230Th là 7,7 MeV.

A.10,82 MeV. B. 13,98 MeV. C. 11,51 MeV. D. 17,24 MeV.

Câu 20: Cho ba hạt nhân X, Y và Z cĩ số nuclơn tương ứng là AX, AY, AZ với AX = 2AY = 0,5AZ. Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là ΔEX, ΔEY, ΔEZ với ΔEZ < ΔEX < ΔEY. Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là

A. Y, X, Z. B. Y, Z, X. C. X, Y, Z. D. Z, X, Y.

Câu 21: Một nơtron cĩ động năng Wn = 1,1 MeV bắn vào hạt nhân Liti đứng yên gây ra phản ứng: 01 n + 63Li → X+ 42He .

Biết hạt nhân He bay ra vuơng gĩc với hạt nhân X. Động năng của hạt nhân X và He lần lượt là : Cho mn = 1,00866 u; mx = 3,01600u ; mHe = 4,0016u; mLi = 6,00808u.

A.0,12 MeV & 0,18 MeV B. 0,1 MeV & 0,2 MeV

C.0,18 MeV & 0,12 MeV D. 0,2 MeV & 0,1 MeV

PHĨNG XẠ

Câu 1: Quá trình phĩng xạ hạt nhân là quá trình:

A. Phân huỷ tự phát của một hạt nhân khơng bền

B. Hai hạt nhân nhẹ kết hợp để tạo thành một hạt nhân nặng hơn

C. Thu năng lượng D. Khới lượng hạt nhân con luơn bé hơn hạt nhân mẹ Câu 2: Hạt nhân Uran 238U

92 phân rã cho hạt nhân con là Thori 234Th

90 . Phân rã này thuộc loại phĩng xạ nào? A . Phĩng xạ α B . Phĩng xạ β- C . Phĩng xạ β+ D . Phĩng xạ γ

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng? A. Hạt β+ và hạt β− cĩ khối lượng bằng nhau.

C. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ hạt β+ và hạt β− bị lệch về hai phía khác nhau. D. Hạt β+ và hạt β− được phĩng ra cĩ vận tốc bằng nhau (gần bằng vận tốc ánh sáng). Câu 4: Hạt pơzitrơn ( e+10 ) là:

A. hạt n01 B. hạt β- . C. hạt β+. D. hạt H11

Câu 5: Định luật phĩng xạ cĩ biểu thức A. N = Nt/T0

2− B. N = NO.e

λt C. N = N .20 t/T D. N = N0t eλ

Câu 6: Ban đầu cĩ N0 hạt nhân của một mẫu phĩng xạ nguyên chất. Biết chu kì bán rã của chất phĩng xạ này là T. Sau thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa phân rã của mẫu phĩng xạ này bằng

A. 3 1 N0. B. 4 1 N0. C. 8 1 N0. D. 5 1 N0. Câu 7: Hạt nhân 16C sau một lần phĩng xạ tạo ra hạt nhân 17N. Đây là

A. phĩng xạ γ. B. phĩng xạ β+. C. phĩng xạ α. D. phĩng xạ β-.

Câu 8: Cho phản ứng hạt nhân AZX + 94Be → 12

6C + 0n. Trong phản ứng này ZAX là

A. prơtơn. B. hạt α. C. êlectron. D. pơzitron.

Câu 9: Hạt nhân 14 C phĩng xạ β-. Hạt nhân con sinh ra cĩ

A. 5 prơtơn và 6 nơtron. B. 6 prơtơn và 7 nơtron.

C. 7 prơtơn và 7 nơtron. D. 7 prơtơn và 6 nơtron. Câu 10: : Hạt nhân U92234 phĩng xạ phát ra hạt α , phương trình phĩng xạ là:

A. 234 232 92 90 U → α +Th B. 234 230 92 90 U → α +Th C. U23492 →He42+Th23290 D. U92234→He24+X23288

Câu 11: Hạt nhân Pơloni (210Po

84 ) phát ra tia phĩng xạ và chuyển thành hạt nhân chì 206Pb

82 . Tia phĩng xạ đĩ là

A. tia α B. tia β- C. tia β+ D. tia γ

Câu 12: Chất phĩng xạ iốt I53131 cĩ chu kì bán rã 8 ngày. Lúc đầu cĩ 200g chất này. Sau 24 ngày, số gam iốt phĩng xạ đã bị biến thành chất khác là:

A. 50g B. 25g C. 150g D. 175g

Câu 13: Pơnơli là chất phĩng xạ (210Po84) phĩng ra tia α biến thành 206Pb84, chu kỳ bán rã là 138 ngày. Sau bao lâu thì tỉ số số hạt giữa Pb và Po là 3 ?

A. 276 ngày B. 138 ngày C. 179 ngày D. 384 ngày

Câu 14: Một chất phĩng xạ sau 10 ngày đêm giảm đi 3/4 khối lượng ban đầu. Chu kì bán rã là:

A. 20 ngày B.5 ngày C. 24 ngày D. 15 ngày

Câu 15: Urani 238 sau một loạt phĩng xạ và biến thành chì. Phương trình của phản ứng là: 238 92U → 206 82Pb + x 4 2He + y 0 1 − β– . y cĩ giá trị là : A. y = 4 B. y = 5 C. y = 6 D. y = 8

Câu 16: Ban đầu cĩ N0 hạt nhân của một chất phĩng xạ. Giả sử sau 4 giờ, tính từ lúc ban đầu, cĩ 75% số hạt nhân N0 bị phân rã. Chu kì bán rã của chất đĩ là :

A. 8 giờ. B. 4 giờ. C. 2 giờ D. 3 giờ.

Câu 17:Sau bao nhiêu lần phĩng xạ α và bao nhiêu lần phĩng xạ β– thì hạt nhân 23290Th biến đổi thành hạt nhân 208

82Pb ?

A. 4 lần phĩng xạ α ; 6 lần phĩng xạ β– B. 6 lần phĩng xạ α ; 8 lần phĩng xạ β–

C. 8 lần phĩng xạ ; 6 lần phĩng xạ β– D. 6 lần phĩng xạ α ; 4 lần phĩng xạ β–

Câu 18: Ban đầu cĩ một lượng chất phĩng xạ X nguyên chất, cĩ chu kì bán rã là T. Sau thời gian t = 2T kể từ thời điểm ban đầu, tỉ số giữa số hạt nhân chất phĩng xạ X phân rã thành hạt nhân của nguyên tố khác và số hạt nhân chất phĩng xạ X cịn lại là:

A. 1/3 B. 3. C. 4/3 D. 4.

Câu 19: Ban đầu cĩ 2 gam radon ( 222Rn

86 ) là chất phĩng xạ cĩ chu kỳ bán rã T = 3,8 ngày đêm.Số nguyên tử cịn lại sau thời gian t = 1,5T là:

A. 1,6.1021 B. 1,9.1020 C. 1,9.1021 D. 2.1021 Câu 20: 238U phân rã thành 206Pbvới chu kỳ bán rã 4,47.109 năm .Mơt khối đá chứa 93,94.10-5 kg U và Câu 20: 238U phân rã thành 206Pbvới chu kỳ bán rã 4,47.109 năm .Mơt khối đá chứa 93,94.10-5 kg U và 4,27.10-5 kg Pb .Giả sử khối đá lúc đầu hồn tồn nguyên chất chỉ cĩ 238U . Tuổi của khối đá là:

PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH

Câu 1: Phản ứng phân hạch kích thích là hiện tượng:

A. một hạt nhân hấp thụ một proton rồi vỡ ra thành các hạt nhân cĩ số khối trung bình. B. một hạt nhân hấp thụ một nơtron rồi vỡ ra thành các hạt nhân cĩ số khối trung bình.

C. hai hạt nhân nhẹ kết hợp lại để trở thành một hạt nhân mới nặng hơn. D. một hạt nhân tự phĩng ra các bức xạ và biến đổi thành hạt nhân khác.

Câu 2: Phần lớn năng lượng giải phĩng trong phân hạch là:

A. động năng các mảnh. B. động năng các nơtron phát ra. C. năng lượng tỏa ra do phĩng xạ của các mảnh. D. năng lượng các photon của tia γ .

Câu 3: Hạt nhân nào sau đây khơng thể phân hạch?

A. 23992U . B. 23892U C. 126C. D. 23994Pb

Câu 4: Trong lị phản ứng hạt nhân của nhà máy điện nguyên tử hệ số nhân nơtrơn k phải thỏa mãn điều kiện nào?

A . k < 1 B . k > 1 C . k ≤ 1 D . k = 1

Câu 5: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là Sai

A. Các phản ứng phân hạch là nguồn gốc năng lượng của mặt trời

B. Phản ứng hạt nhân sinh ra các hạt cĩ tổng khối lượng các hạt sinh ra bé hơn tổng khối lượng của các hạt ban đầu là phản ứng toả năng lượng

C. Urani là loại nhiên liệu thường dùng trong các lị phản ứng hạt nhân.

D. Tính theo khối lượng nhiên liệu thì phản ứng nhiệt hạch toả nhiều năng lượng hơn phản ứng phân hạch. Câu 6: Kết luận nào dưới đây về bản chất của các tia phĩng xạ là khơng đúng:

A. tia α,β,γ đều cĩ chung bản chất là sĩng điện từ và cĩ bước sĩng khác nhau B. tia α là dịng các hạt nhân của nguyên tử Heli

C. tia β là dịng hạt mang điện D. tia γ là sĩng điện từ

Câu 7: Trong sự phân hạch của hạt nhân 23592U, gọi k là hệ số nhân nơtron. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng tỏa ra tăng nhanh.

B. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và cĩ thể gây nên bùng nổ. C. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền khơng xảy ra.

D. Nếu k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền khơng xảy ra.

Câu 8: Trong phản ứng hạt nhân dây chuyền, hệ số nhân nơtron (k) cĩ giá trị: A. k> 1. B. k < 1. C. k =1. D. k≥ 1.

Câu 9: Một nguyên tử U235 phân hạch toả ra 200 MeV. Nếu 2g chất đĩ bị phân hạch thì năng lượng toả ra: A. 8,2.1010J. B. 16,4.1010J. C.9,6.1010J. D. 14,7.1010J.

Câu 10: 23592U + 01n → 4295Mo + 13957La +201n + 7e- là một phản ứng phân hạch của Urani 235. Biết khối lượng hạt nhân : mU = 234,99 u ; mMo = 94,88 u ; mLa = 138,87 u ; mn = 1,0087 u. Cho năng suất toả nhiệt của xăng là 46.106 J/kg . Khối lượng xăng cần dùng để cĩ thể toả năng lượng tương đương với 1 gam U phân hạch ?

A. 1616 kg B. 1717 kg C.1818 kg D.1919 kg

PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH

Câu 1: Phản ứng nhiệt hạch là:

A. phản ứng hạt nhân thu năng lượng

B. sự kết hợp hai hạt nhân cĩ khối lượng trung bình để tạo thành hạt nhân nặng hơn C. phản ứng trong đĩ một hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn D. sự kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn

Câu 2: Trong các phản ứng hạt nhân sau phản ứng nào là phản ứng nhiệt hạch?

A. He Al P 1n 0 30 15 27 13 4 2 + → + . B. H H 4He 2 2 1 2 1 + → . C. C N 0e 1 14 7 14 6 → +− . D. n U Y I 1n 0 140 53 94 39 235 92 1 0 + → + +2 .

Câu 3: Phản ứng tổng hợp các hạt nhân nhẹ xảy ra ở:

C. Nhiệt độ rất cao D. Áp suất rất cao Câu 4: Tính năng lượng toả ra trong phản ứng hạt nhân 2D

1 + 2D

1 → 3He

2 + n, biết năng lượng liên kết của các hạt nhân 2D

1 , 3He

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ÔN THI TN THPT MÔN VẬT LÝ 2014-2015 (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w