. Ti aX là sĩng điện từ cĩ bước sĩng dài DTia tử ngoại cĩ thể làm phát quang một số chất
CÁC LOẠI QUANG PHỔ
A.Chất khí , hơi kim loại ở áp suất thấp khi bị kích thích
B.Cĩ dịng điện phĩng qua một chất lỏng , hoặc chất khí ở áp suất thấp
C.Nung nĩng một chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn D.Cĩ dịng điện phĩng qua một chất lỏng ở áp suất thấp
Câu 2: . Quang phổ liên tục được phát ra khi nung nĩng :
A.Chất rắn , chất lỏng, chất khí ở áp suất lớn B.Chất rắn , chất lỏng, chất khí cĩ khối lượng riêng lớn C.Chất rắn , chất lỏng D.Chất rắn .
Câu 3: Quang phổ gồm một dải màu từ đỏ đến tím là:
A.Quang phổ vạch phát xạ B.Quang phổ vạch hấp thụ C.Quang phổ liên tục D.Quang phổ đám .
Câu 4: .Điều nào sau đây là sai khi nĩi về quang phổ liên tục?
A.Quang phổ liên tục khơng phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng B.Quang phổ liên tục phụ thuộc nhiệt độ của nguồn sáng
C.Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt hiện trên một nền tối
D.Quang phổ liên tục do các vật rắn , lỏng hoặc khí cĩ khối lượng riêng lớn khi bị nung nĩng phát ra
Câu 5: Quang phổ vạch cĩ thể thu được bằng cách dùng ánh sáng từ : A.Mặt trời B.Dùng đèn natri hĩa hơi C.Bĩng đèn dùng dây tĩc bằng vonfam D.Từ sợi bạch kim sáng bĩng
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai khi nĩi về quang phổ vạch: A. Cĩ 2 lọai: Quang phổ vạch phát xạ và quang phổ vạch hấp thụ B. Quang phổ vạch phát xạ cĩ những vạch màu riêng lẻ trên nền đen C. Quang phổ vạch hấp thụ cĩ những vạch đen trên nền quang phổ liên tục
D. Quang phổ vạch phát xạ do những chất rắn, lỏng, khí cĩ tỉ khối lớn được nung nĩng phát ra
TIA HỒNG NGOẠI , TIA TỬ NGOẠI
Câu 1: Tia hồng ngoại là bức xạ:
A.Đơn sắc màu hồng B.Cĩ bước sĩng nhỏ dưới 0,4µm
C. Cĩ bước sĩng từ 0,75µm tới cỡ mm D.Đơn sắc, khơng màu ở ngồi đầu đỏ của quang phổ
Câu 2: Một vật phát được tia hồng ngoại phải cĩ nhiệt độ :
A.Cao hơn nhiệt độ mơi trường B.Trên 00C C.Trên 00K D.Trên 1000C
Câu 3: Tia tử ngoại là bức xạ :
A. Đơn sắc , cĩ màu tím sẫm . B.cĩ bước sĩng từ 400nm đến vài nm
C.Khơng màu , ở ngồi đầu tím của quang phổ D.Cĩ bước sĩng từ 750nm đến vài mm
Câu 4: Tia tử ngoại có tính chất
A.Truyền qua được giấy B.Khơng làm đen kính ảnh
C.Bị lệch trong điện trường và từ trường D.Kích thích sự phát quang của nhiều chất
Câu 5: Trong các nguồn bức xạ sau đây , nguồn nào chủ yếu phát ra bức xạ hồng ngoại A.Đèn huỳnh quang phát sáng B.Đèn hồ quang điện
C.Đèn điện dây tĩc D.Nguồn sáng mặt trời
Câu 6: Ánh sáng cĩ bước sĩng 0,55µmlà ánh sáng thuộc vùng .
A.Tia hồng ngoại B.Tia tử ngoại C.Tia X D.Ánh sáng nhìn thấy
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng ?
A. Tia hồng ngoại và tử ngoại đều cĩ cùng bản chất là sĩng điện từ B. Tia hồng ngoại cĩ bước sĩng nhỏ hơn tia tử ngoại
C.Tia hồng ngoại và tử ngoại đều là những bức xạ khơng nhìn thấy D.Tia hồng ngoại và tử ngoại đều cĩ tác dụng nhiệt
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là sai khi so sánh giữa tia X với tia tử ngoại .
A.Tia X cĩ bước sĩng dài hơn tia tử ngoại B.Đều cĩ khả năng ion hĩa khơng khí C.Đều cĩ khả năng gây phát quang cho một số chất D.Cùng bản chất là sĩng điện từ
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là sai khi nĩi về tia tử ngoại?
A.Là bức xạ khơng nhìn thấy được , cĩ bước sĩng ngắn hơn bước sĩng của ánh sáng tím . B.Do các vật bị nung nĩng ở nhiệt độ cao phát ra
C.Cĩ khả năng đâm xuyên D.Bản chất giống như ánh sáng
Câu 10: Một bức xạ hồng ngoại cĩ bước sĩng 0,6.10-3mm, so với bức xạ tử ngoại cĩ bước sĩng 125nm , thì nĩ cĩ tần số nhỏ thua :
A. 50 lần B.48 lần C.44 lần D.40 lần
Câu 11: Trong TN giao thoa I-âng sử dụng bức xạ đơn sắc , khoảng cách giữa hai khe S1,S2là a=2mm . Màn hứng vân giao thoa là một phim ảnh đặt cách hai khe một khoảng D=2m .Sau khi tráng phim thấy trên phim cĩ một loạt vạch đen cách đều nhau . Khoảng cách giữa hai vạch liên tiếp là 0,2 mm . Bức xạ sử dụng trong thí nghiệm là :
Câu 12: Trong TN giao thoa I-âng sử dụng bức xạ đơn sắc , khoảng cách giữa hai khe S1,S2là a=1mm . Màn hứng vân giao thoa là một phim ảnh đặt cách hai khe một khoảng D=0,5m .Sau khi tráng phim thấy trên phim cĩ một loạt vạch đen cách đều nhau . Khoảng cách giữa hai vạch liên tiếp là 0,4 mm . Bức xạ sử dụng trong thí nghiệm là :
A. Tia X B.Tử ngoại C.Hồng ngoại D.ánh sáng nhìn thấy
TIA X
Câu 1: Điều nào sau đây là khơng đúng :
A.Tia X làm phát huỳnh quang ở một số vật chất B.Tia X bị lệch trong điện trường và từ trường C.Tia X cĩ thể xuyên qua một số vật chất D.Tia X làm ion hĩa khơng khí .
Câu 2: Tia Rơnghen cĩ:
A.Cùng bản chất với siêu âm. B.Bước sĩng lớn hơn bước sĩng của tia hồng ngoại. C.Cùng bản chất với sĩng vơ tuyến điện D.mang Điện tích âm.
Câu 3: Để chữa được bệnh ung thư nơng ở ngồi da của người . Người ta cĩ thể sử dụng các tia nào sau đây ?
A.Tia X. B.Tia hồng ngoại. C.Tia tử ngoại. D.Tia ca- tơt.
Câu 4: Ở lĩnh vực y học , tia X được ứng dụng trong máy chiếu ''X quang '' là dựa vào tính chất nào sau đây ?
A.Cĩ khả năng đâm xuyên mạnh . B.Hủy hoại tế bào. C.Cĩ khả năng đâm xuyên mạnh và gây phát quang mợt sớ chất. D.Cĩ khả năng đâm xuyên mạnh và tác dụng lên phim ảnh .
Câu 5: Tia Rơnghen là :
A.Bức xạ mang điện tích B.Do ca tốt của ống Rơnghen phát ra .
C.Chùm tia ca- tơt trong ống Rơnghen phát ra . D.Một bức xạ điện từ cĩ bước sĩng nhỏ hơn 10-8m.
Câu 6: Cĩ thể nhận biết tia Rơnghen bằng :
A.Phương pháp chụp ảnh , phương pháp ion hĩa , phương pháp vơ tuyến . B.Phương pháp chụp ảnh , phương pháp ion hĩa , phương pháp quang điện. C.Phương pháp nhiệt điện , phương pháp ion hĩa , phương pháp vơ tuyến . D.Phương pháp quang điện , phương pháp ion hĩa , phương pháp vơ tuyến .
Câu 7: Tính chất nào sau đâycủa tia Rơnghen là khơng chính xác ? A.Hủy diệt tế bào B.Gây ra hiện tượng quang điện C.Làm ion hĩa chất khí D.Xuyên qua mọi vật
Câu 8: Trong các sĩng điện từ sau đây sĩng nào cĩ bước sĩng dài nhất ?
A.Tia X. B.Tia hồng ngoại. C.Tia tử ngoại. D.Sĩng vơ tuyến .
HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN -THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
Câu 1: Trường hợp nào sau đây cĩ thể xảy ra hiện tượng quang điện khi bị chiếu sáng? A.Nhựa B.Chất bán dẫn C.Chất lỏng D.Tấm kim loại
Câu 2: Chọn đáp án đúng để điền vào chỡ trớng. Hiện tượng quang điện là hiện tượng...các êlectrơn bị bứt ra khỏi kim loại.
A. ánh sáng làm . B. Nhiệt đợ làm . C. Khi đặt tấm kim loại vào trong điện trường mạnh . D. Khi nhúng tấm kim loại vào trong một dung dịch điện phân.
Câu 3: Giới hạn quang điện của kim loại phụ thuộc vào:
A.Bước sĩng ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại . B.Điện thế của kim loại.
C.Bản chất của kim loại. D. Cường đợ ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại .
Câu 4: Chiếu một chùm tia hồng ngoại vào mặt một tấm kẽm(λ0 =0,35µm) tích điện âm , hiện tượng xảy ra như sau:
A. Điện tích trên tấm kẽm khơng thay đổi . B.Tấm kẽm mất dần điện tích âm . C.Tấm kẽm trở nên trung hịa về điện. D.Tấm kẽm tăng dần điện tích âm.
Câu 5: Phát biểu nào diễn đạt nội dung của giả thuyết Planck ? A.Vật chất cĩ cấu tạo rời rạc bởi do nguyên tử và phân tử .
B.Mỗi nguyên tử hay phân tử chỉ bức xạ được một loại lượng tử . C.Mỗi nguyên tử hay phân tử chỉ bức xạ năng lượng một lần.
D.Mỗi lần nguyên tử hay phân tử bức xạ hay hấp thụ năng lượng thì nĩ phát ra hay thu vào một lượng tử năng lượng.
Câu 6: Mỗi lượng tử mang năng lượng là :
A.ε hc λ = B. 0 hc ε λ = C. hc f ε = D. 1 2 2mv ε =
Câu 7: Giới hạn quang điện của một hợp kim gồm các kim loại A (λ0 =0,5µm), B (λ0 =0,3µm) , C (λ0 =0, 4µm) sẽ là :
A.0,5µm B.0, 4µm C.0,30µm D.1, 2µm
Câu 8: Kim loại cĩ giới hạn quang điện0,30µm . Cơng thốt của điện tử bức ra khỏi kim loại đĩ là: A.0,6625.10−19J B.6,625.10−19J . C.6,625.10−49J D.0,6625.10−49J
Câu 9: Cơng thốt của electron là A = 7,23.10-19J. Nếu chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ cĩ tần số f1=2,1.1015Hz , f2=1,33.1015Hz , f3=9,375.1014Hz ; f4=8,45.1014Hz và f5=6,67.1014Hz
( h=6,625.10-34J.s;eV=1,6.10-19J; c=3.108m/s).Bức xạ nào kể trên gây ra hiện tượng quang điện? A.f1; f3 và f4 B.f2; f3 và f5 C.f1và f2 D.f2; f3 và f4
Câu 10: Lần lượt chiếuvào kim loại này các bức xạ cĩ năng lượng ε1=1,1.10-18J và tần số f2=1,43.1015Hz và tần số λ2= 0,32 µm vào một tấm kim loại cĩ cơng thốt 4,5 eV .( h = 6,625.10-34J.s; eV=1,6.10-19J;
c =3.108m/s).Bức xạ nào kể trên khơng gây ra hiện tượng quang điện ? A. Chỉ cĩ bức xạ λ1 B.Chỉ cĩ bức xạλ2
C. Chỉ cĩ bức xạ λ3 D.Khơng cĩ bức xạ nào
Câu 11: Bước sĩng của ánh sáng đơn sắc mà một hạt photon của nĩ cĩ năng lượng là 2eV là : A.0,062µm B.0,621µm C.6, 21µm D.6, 21nm
Câu 12: Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng 400nm vào catot của một tế bào quang điện , được làm bằng Natri . Giới hạn quang điện của Na là0,50µm. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là : A.3, 28.105m s/ B.4, 67.105m s/ . C.5, 45.105m s/ D.6,33.105m s/
HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG
Câu 1: Chiếu ánh sáng nhìn thấy vào chất nào sau đây cĩ thể gây ra hiện tượng quang điện trong ? A.Chất bán dẫn B.Kim loại C.Á kim D.Điện mơi
Câu 2: Dụng cụ nào sau đây hoạt động dựa trên việc ứng dụng hiện tượng quang điện trong và lớp tiếp xúc p-n ?
A.Đèn ớng B.Pin quang điện C.Điốt phát quang D.Quang điện trở
Câu 3: Chọn câu sai . Các hiện tượng liên quan đến tính chất lượng tử của ánh sáng là : A.Hiện tượng tán sắc ánh sáng B.Sự phát quang của các chất C.Hiện tượng quang điện D.Sự tạo thành quang phổ vạch
Câu 4: Pin quang điện là dụng cụ biến đổi :
A.Quang năng thành điện năng B.Cơ năng thành điện năng C.Nhiệt năng thành điện năng D.Hĩa năng thành điện năng
Câu 5: Chọn phát biểu đúng . Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng. A.Giải phĩng electron ra khỏi kim loại bằng cách đốt nĩng
B.Giải phĩng electron ra khỏi một chất bằng cách bắn phá ion C.Bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng
D.Giải phĩng electron khỏi mối liên kết trong chất bán dẫn khi bị chiếu sáng
Câu 6: Hiện tượng quang dẫn cĩ thể xảy ra khi chất nào sau đây bị chiếu sáng ?
A.Cu B.Zn C.CdS D.Ag
Câu 7: Pin quang điện hoạt động dựa vào : A.Sự tạo thành hiệu điện thế điện hĩa ở hai điện cực .
B.Sự tạo thành hiệu điện thế giữa hai đầu nĩng , lạnh của hai kim loại tiếp xúc nhau. C.Hiện tượng quang điện ngồi D.Hiện tượng quang điện trong
HIỆN TƯỢNG QUANG PHÁT QUANG
Câu 1: Sự phát sáng của nguồn sáng nào dưới đây là sự quang - phát quang?
A.Đèn LED B. Đèn ớng
C.Bĩng đèn xe máy D.Đom đóm
Câu 2: Một chất phát quang cĩ khả năng phát ra ánh sáng màu vàng khi được kích thích phát sáng . Hỏi khi chiếu vào chất đĩ ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì chất đĩ sẽ phát quang ?
A. Đỏ B.Da cam C.Vàng D.Lục
Câu 3: Ánh sáng phát quang của một chất cĩ bước sĩng 0,50µm. Hỏi nếu chiếu vào chất đĩ ánh sáng cĩ
bước sĩng nào dưới đây thì nĩ sẽ khơng phát quang?
A.0,60µm B.0,50µm C.0, 40µm D.0,30µm
Câu 1.Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiddro , các vạch trong vùng tử ngoại được tạo thành khi electron chuyển động từ các quỹ đạo bên ngồi về quỹ đạo .
A.K B.L C.M D.N
Câu 2.Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiddro , các vạch trong vùng ánh sáng nhìn thấy được tạo thành khi electron chuyển động từ các quỹ đạo bên ngồi về quỹ đạo .
A.K B.L C.M D.N
Câu 3.Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiddro , các vạch trong vùng hờng ngoại được tạo thành khi electron chuyển động từ các quỹ đạo bên ngồi về quỹ đạo .
A.K B.L C.M D.O
Câu 4. Trạng thái dừng là :
A.Trạng thái nguyên tử cĩ năng lượng xác định và khơng bức xạ năng lượng B.Trạng thái nguyên tử có mức năng lượng thấp nhất
C.Trạng thái mà năng lượng của nguyên tử khơng thay đổi được . D.Trạng thái của nguyên tử mà trong đĩ electron có quỹ đạo bất kỳ
Câu 5.Nội dung của tiên đề về sự bực xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử được thể hiện trong phát biểu nào sau đây ?
A.Nguyên tử phát ra một photon mỗi lần bức xạ ánh sáng B.Nguyên tử nhận một photon mỗi lần bức xạ ánh sáng
C.Nguyên tử phát ra ánh sáng nào thì cĩ thể hấp thụ ánh sáng đĩ
D.Nguyên tử chỉ cĩ thể chuyển giữa các trạng thái dừng . Mỗi lần chuyển , nĩ bức xạ hay hấp thụ một photon cĩ năng lượng đúng bằng độ chênh lệch năng lượng giữa hai trạng thái đĩ.
Câu 6.Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-đơ-pho ở điểm nào dưới đây ?
A.Hình dạng quỹ đạo của các electron B.Lực tương tác giữa các electron và hạt nhân nguyên tử C.Trạng thái dừng là trạng thái cĩ năng lượng ổn định D.Mơ hình nguyên tử cĩ hạt nhân
Câu 7.Năng lượng ion hĩa của nguyên tử Hydro là 13,6 eV . Tần số lớn nhất của bức xạ mà nguyên tử cĩ thể
phát ra là : 13, 62 (En eV) n − = A.0,33.1015 Hz B.3,3.1015 Hz C.6,6.1015 Hz D.1,33.1015 Hz
Câu 8.Cho biết , các mức năng lượng trong nguyên tử Hydro được xác định bởi cơng thức: 13, 62
n eV E n − = .
Nếu như cĩ một số nguyên tử Hydro ở trạng thái kích thích n=3, khi bức xạ các photon sinh ra cĩ thể mang năng lượng bé nhât là :
A.12,09eV B.10,2eV C.1,89eV D. 1,51eV
Câu 9.Bước sĩng dài nhất trong dãy Banme là0,6560µm. Bước sĩng dài nhất trong dãy Laiman là0,1220µm
.Bước sĩng dài thứ hai trong dãy Lai-man là:
A.0,0528µm B.0,1029µm C.0,1112µm D.0,1211µm
Câu 10.Hai vạch của quang phổ cĩ bước sĩng dài nhất của dãy Lai-man cĩ bước sĩng lần lượt là
1 0,1216 m; 2 0,1026 m
λ = µ λ = µ . Bước sĩng dài nhất của vạch quang phổ của dãy Ban-me là :
A.0,5875µm B.0,6566µm C.0,6873µm D.0,5672µm
Câu 11.Bước sĩng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Laiman là 1220nm bước sĩng của vạch quang phổ thứ nhất và thứ hai của dãy Ban-me là 656nn và 486nm .Bước sĩng đầu tiên trong dãy Pa-sen là :
A. 1,8754µm; B. 1,3627µm; C. 0,9672µm; D. 0,7645µm
Câu 12. Một nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng cĩ mức năng lượng En = - 1,5eV sang trạng thái dừng cĩ cĩ mức năng lượng Em = - 3,4eV. Tần số của bức xạ mà nguyên tử phát ra là:
A. 6,54.1012Hz B. 4,58.1014Hz C. 2,18.1013Hz D. 5,34.1013Hz
Câu 13. Trong nguyên tử hiđrơ , bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11m. Sau khi nguyên tử hiđrơ bức xạ ra phơtơn khi chuyển từ quỹ đạo N đến quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo chuyển động của êlêctrơn trong nguyên tử giảm
A. 13,6µm. B. 0,47nm. C. 0,265 nm. D. 0,636 nm.
SƠ LƯỢC VỀ LAZECâu 1. Nguyên tắc hoạt động của Laze là: Câu 1. Nguyên tắc hoạt động của Laze là:
A.Dựa trên sự phát xạ photon dưới tác dụng của ánh sáng kích thích