7. Điểm mới của đề tài
3.2.2. Kết quả nghiên cứu đặc điểm hình thái của 3chủng xạ khuẩn
chọn Đ3, Đ7, Đ9
3.2.2.1. Mô tả hình thái chủng Đ3
Khuẩn lạc có đƣờng kính 0,5 – 1mm. Hệ sợi cơ chất sinh sắc tố màu xám vàng. Hệ sợi khí sinh màu trắng xám, khi già chuyển màu xám hơi đen (hình 3.10 B), bào tử hình cầu xếp chuỗi tạo thành chuỗi bào tử dạng xoắn lò xo (hình 3.10 C). A B C Hình 3. 10. Hình thái chủng Đ3 A. Chủng Đ3 B. Khuẩn lạc xạ khuẩn chủng Đ3 C. Bào tử xạ khuẩn Đ3 (1000 lần) 3.2.2.2. Mô tả hình thái chủng Đ7
Khuẩn lạc có đƣờng kính 0,5 – 1,5mm. Hệ sợi cơ chất sinh sắc tố màu xám hồng. Hệ sợi khí sinh có màu vàng nhạt (hình 3.11B), bào tử hình cầu xếp chuỗi tạo thành chuỗi bào tử dạng thẳng đến lƣợn sóng ( hình 3.11C) .
47 A B C Hình 3. 11. Hình thái chủng Đ7 A. Chủng Đ7 B. Khuẩn lạc xạ khuẩn Đ7 C. Bào tử xạ khuẩn Đ7 (1000 lần) 3.2.2.3. Mô tả hình thái chủng Đ9
Khuẩn lạc có đƣờng kính 1 – 1,5mm. Hệ sợi cơ chất sinh sắc tố màu trắng. Hệ sợi khí sinh có màu trắng, khi già chuyển sang màu xám sần sùi (hình 3.12 B). Bào tử hình cầu xếp chuỗi tạo thành chuỗi bào tử dạng lƣợn xoắn (hình 3.12 C).
48 A B C Hình 3. 12. Hình thái chủng Đ9 A. Chủng Đ9 B. Khuẩn lạc xạ khuẩn Đ9 C. Bào tử xạ khuẩn Đ9 (1000 lần)
Khuẩn lạc, hệ sợi cơ chất, hệ sợi khí sinh của 3 chủng xạ khuẩn tuyển chọn Đ3, Đ7, Đ9 có kích thước, màu sắc khác nhau.
49
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
1.1. Phân lập xạ khuẩn trên môi trƣờng nuôi cấy để kiểm tra xạ khuẩn trong đất có khả năng phân giải cellulose, chúng tôi xác định đƣợc 18 chủng xạ khuẩn thuộc chi Streptomyces trong đất đồi khu vực Xuân Hòa, Phúc Yên, Vĩnh Phúc có khả năng phân giải cellulose.
1.2. Nghiên cứu đặc điểm hệ sợi khí sinh, hệ sợi cơ chất của 18 chủng xạ khuẩn đã phân lập đƣợc, chúng phân thành 6 nhóm theo màu sắc của HSKS, cụ thể: nhóm trắng chiếm 33.33%, nhóm xám chiếm 27.77%, nhóm đỏ 16.66%, nhóm hồng chiếm 11.12%, nhóm vàng chiếm 5.56%, nhóm xanh chiếm 5.56%.
1.3. Căn cứ vào khả năng sinh cellulase của 18 chủng xạ khuẩn phân lập đƣợc chúng tôi lựa chọn đƣợc 3 chủng Đ3, Đ7 và Đ9 có khả năng sinh cellulase cao.
1.4. Hình dạng cuống sinh bào tử của 18 chủng xạ khuẩn đã phân lập đƣợc rất đa dạng. Khuẩn lạc, hệ sợi cơ chất, hệ sợi khí sinh của 3 chủng xạ khuẩn tuyển chọn Đ3, Đ7, Đ9 có kích thƣớc, màu sắc khác nhau.
2. Kiến nghị
Tiếp tục nghiên cứu khả năng sinh cellulase của các chủng xạ khuẩn nhằm ứng dụng vào công nghệ thực phẩm, chế biến thức ăn gia súc, probiotic, sản xuất phân bón vi sinh, và đặc biệt là ứng dụng xử lý rác thải…
50
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Nguyễn Thị Thúy Bạch (2003), Nghiên cứu Streptomyces rừng ngập mặn Thái Thụy - Thái Bình , luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, trang 1 - 75.
[2]. Nguyễn Văn Cách ( 2004), Công nghệ lên men các chất kháng sinh, Nxb Khoa học và Kĩ thuật Hà Nội.
[3]. Nguyễn Văn Cách (2009), Lê Văn Nhƣơng, Cơ sở công nghệ sinh học, Tập 4- Công nghệ vi sinh, Nxb Giáo dục Việt Nam.
[4]. Vi Thị Đoan Chính (2000), Nghiên cứu khả năng nâng cao hoạt tính kháng sinh của chủng Streptomyces rimosus R77 và chủng Streptomyces hygroscopicus 5820 bằng kĩ thuật dung hợp tế bào trần, Luận án tiến sĩ sinh học, Viện Công nghệ sinh học Hà Nội.
[5]. Nguyễn Lân Dũng, Phạm Thị Trân Châu (1978), Một số phƣơng pháp nghiên cứu vi sinh vật học, tập III, Nxb Khoa học và Kĩ thuật Hà Nội. [6]. Nguyễn Lân Dũng, Đoàn Xuân Hƣơu, Nguyễn Phùng Tiến, Đặng Đức
Trạch, Phạm Văn Ty ( 1972), Một số phƣơng pháp nghiên cứu vi sinh vật học, tập I, Nxb Khoa học và Kĩ thuật Hà Nội.
[7]. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (1998), Vi sinh vật học, Nxb Giáo dục, tr 39- 41.
[8]. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Nữ Kim Thảo (2006), Các nhóm vi khuẩn chủ yếu, Viet Sciences.
[9]. Nguyễn Thành Đạt, Mai Thị Hằng (2000), Sinh học vi sinh vật, Nxb Giáo dục.
[10]. Lƣơng Thị Hƣơng Giang (2011), Tuyển chọn và nghiên cứu hoạt tính sinh học của một số chủng xạ khuẩn phân lập ở núi Pháo, Đại Từ, Thái
51
Nguyên, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học khoa học, Đại học Thái Nguyên.
[11]. Bùi Thị Hà (2008), Nghiên cứu khuẩn thuộc chi Streptomyces sinh chất kháng sinh chống nấm gây bệnh trên cây chè ở Thái Nguyên, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên.
[12]. Lê Gia Hy (2010), Cơ sở công nghệ vi sinh vật và ứng dụng, Nxb Giáo dục Việt Nam.
[13]. Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn Bá Hiên, Hoàng Hải, Vũ Thị Hoan (2007), Vi sinh vật học công nghiệp, Nxb Giáo dục.
[14]. Bùi Thị Thủy (2007), Nghiên cứu khả năng sinh enzyme cellulase của một số chủng nấm sợi phân lập từ rừng ngập mặn Cần Giờ, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm TPHCM.
[15]. Jongsick Chun, Seung, B.K youn Kyung Oh, Goodfellow . M (1999), Amycolatopsis thermoflava sp.nov, anovel soil Actinomycetes from Hainan Island, China Int. J, Syst, Bacteriol.
[16]. Shirling E.B, D. Gottileb (1986), Comperative description of type culture of Streptomyces II, Species description from first study, International journal of systematic Bacteriology Vol 18, No 2.
[17]. Werner Braun (1976), Bacterial genetics (Ngƣời dịch Lê Đình Lƣơng),
Nxb Khoa học - Kĩ thuật, Hà Nội.
[18]. William and Wilkins (1989), Bergey’s maunual of systematic Becterrilogy, vol 4, p. 2451 - 2492.
Một số trang web
[19]. Http//: www.thuviensinhhoc.com [20]. Http:// vi.wikipedia.org