3.2.1 Ảnh hưởng của giá thể đến tỷ lệ sống của các chủng Thuẫn râu
Sử dụng ba loại giá thể là đất thƣờng (GT1), cát sạch (GT2) và giá thể hỗn hợp gồm sơ dừa hoai mục, tro trấu, đất với tỷ lệ 1/1/1 (GT3) để thực hiện quá trình giâm hom các chủng Thuẫn râu. Lƣu ý vƣờn để giâm cành phải đƣợc giữ ẩm độ không khí trên mặt lá khoảng 90%, ẩm độ đất là 70-80%, nhiệt độ không khí tốt nhất là khoảng 21-260C, nhiệt độ đất 25-30oC, ánh sáng tán xạ, tránh ánh sáng trực xạ với cƣờng độ cao (theo Hoàng Đức Phƣơng, 2004).
Tiêu chí đánh giá các hom còn sống dựa vào đặc điểm và màu sắc của chồi, lá và thân hom. Lúc này, chồi từ nách lá trên hom thƣờng có màu nâu đỏ, đang có hiện
tƣợng trƣơng lên (gọi là chồi trƣơng), nếu lá còn lại trên hom thƣờng có màu xanh, hom có vỏ tƣơi màu xanh. Sau thời gian 5 ngày, hom vẫn còn tƣơi, nhƣng một số hom có lá chuyển từ màu xanh sang màu vàng và màu nâu, một số hom bật chồi và bị thối đi sau một thời gian ngắn. Đây là hiện tƣợng sinh lý bình thƣờng với các hom vì sau khi cắt hom, gây ra một áp lực khiến chồi đƣợc bật lên do nguồn dinh dƣỡng trong cành hom vẫn còn và sau đó bị thui chột ngay do hom chƣa có rễ để hút chất dinh dƣỡng. Trong khoảng thời gian 10-15 ngày sau, số hom bị chết nhiều hơn. Sau 15 ngày, số hom sống ổn định.
Các thí nghiệm đều đƣợc triển khai có mẫu là 30, với 3 lần nhắc lại. Vì số mẫu (số lƣợng hom = 30) là nhỏ nên chúng tôi sử dụng cách tính % tỷ lệ theo phƣơng pháp cộng dồn. Nhƣ vậy, tổng số hom cho 1 thí nghiệm là 90.
Kết quả cho thấy ở bảng sau:
Bảng 3.1 Ảnh hƣởng của giá thể đến tỷ lệ sống của các chủng Thuẫn râu
Chủng/giá thể
Tổng số hom giâm
Tỷ lệ hom sống qua các ngày
5 ngày 10 ngày 15 ngày
Hom sống % Hom sống % Hom sống % Chủng BN/GT1 90 90 100,0 75 83,3 75 83,3 Chủng BN/GT2 90 90 100,0 87 96,7 78 86,7 Chủng BN/GT3 90 90 100,0 87 96,7 81 90,0 Chủng HD/GT1 90 87 96,7 72 80,0 66 73,3 Chủng HD/GT2 90 90 100,0 81 90,0 75 83,3 Chủng HD/GT3 90 90 100,0 84 93,3 78 86,7 Chủng HY/GT1 90 90 100,0 78 86,7 78 86,7 Chủng HY/GT2 90 90 100,0 87 96,7 84 93,3 Chủng HY/GT3 90 90 100,0 29 96,7 28 93,3
Qua bảng trên cho thấy:
- Sau 5 ngày các thí nghiệm vẫn thƣờng có số lƣợng hom sống đạt 100%. - Tuy nhiên, sau 10 ngày theo dõi, các thí nghiệm bắt đầu có hom chết. Tỷ lệ hom chết nhiều nhất là ở chủng giống HD với giá thể GT1 là 18 hom, số hom sống còn lại là 72 hom đạt tỷ lệ 80%. Chủng HY có số hom chết ít nhất, chỉ với 12 hom/3 hom/ 3 hom tại 3 giá thể là GT1/GT2/GT3, số hom sống còn lại tƣơng ứng ở cả 3 giá thể là 78 hom/87 hom/87 hom, đạt tỉ lệ sống 86,7%, 96,7% và 96,7%.
- Sau 15 ngày theo dõi, các thí nghiệm ổn định hơn, số lƣợng hom chết ít đi. Số lƣợng hom chết nhiều nhất ở chủng giống HD, tại giá thể GT1 có tới 24 hom chết, số hom sống là 66 và tỉ lệ sống là 73,3%. Tại thí nghiệm của các chủng giống BN, tỷ lệ sống có cao hơn chủng HD, với 3 giá thể tƣơng ứng là GT1/GT2/GT3 có tỷ lệ sống tƣơng ứng là 83,3%/86,7%/90,0%. Tỷ lệ sống cao nhất đạt ở chủng HY, với 3 giá thể tƣơng ứng là GT1/GT2/GT3 có tỷ lệ sống tƣơng ứng là 86,7%/93,3%/93,3%.
Tỷ lệ sống của các hom Thuẫn râu sau 15 ngày theo dõi nhƣ vậy là tƣơng đối cao, với các thí nghiệm thƣờng >73,3%. So với kết quả bảo tồn loài Hoàng Đằng (Fibraurea tinctoria) của Đỗ Văn Tuân (2012) tại VQG Tam Đảo thì tỷ lệ sống của Hoàng Đằng sau 15 ngày chỉ đạt 45,5%-68,5% tùy từng thí nghiệm [21]. Theo dõi tiếp sau 20 ngày giâm hom, tỷ lệ sống này đã ổn định.
Nhƣ vậy:
- Các chủng Thuẫn râu đƣợc trồng trên giá thể GT3 (giá thể hỗn hợp) có sức sống cao nhất. Các thí nghiệm về sau đều đƣợc triển khai trên nền giá thể hỗn hợp (GT3). - Chủng Thuẫn râu HY (thu tại Hƣng Yên) có sức sống cao nhất so với chủng BN (thu tại Bắc Ninh) và HD (thu tại Hải Dƣơng) khi trồng trên cùng 1 giá thể.
- Nếu so sánh hai chủng Thuẫn râu có nguồn gốc của Việt Nam là HD và BN thì chủng BN có tỷ lệ sống khi giâm cành cao hơn chủng HD.
Biều đồ 3.1. Ảnh hƣởng của giá thể đến tỷ lệ sống của các chủng Thuẫn râu sau 15 ngày
3.2.2 Ảnh hưởng của thời gian giâm hom đến tỷ lệ sống của các chủng Thuẫn râu
Do Thuẫn râu là loài thân thảo sống lâu năm, thƣờng bị lụi vào mùa đông. Theo ghi nhận của Vũ Xuân Phƣơng trong công trình “Thực vật chí Việt Nam, 2000” loài Thuẫn râu có thời gian ra hoa, kết quả vào khoảng tháng 4-8, nhƣng không chỉ rõ ra hoa kết thúc vào tháng nào và quả vào thời gian nào bắt đầu chín [14]. Theo Lã Đình Mỡi và cộng sự (2009) thì loài này lại có mùa ra hoa, kết quả vào tháng 2-8 hàng năm [11]. Ở đây có sự khác biệt rõ ràng ở thời điểm cây bắt đầu ra hoa theo quan điểm của 2 tác giả.
Bên cạnh đó theo Hoàng Đức Phƣơng (2004) [13] thì thời vụ giâm cành thƣờng vào vụ Xuân (tháng 2-3) hoặc vụ Thu (tháng 9-10), tránh các tiết trời rét hay khô nóng.
Sau khi tìm hiểu về chu kỳ sống của loài Thuẫn râu cho thấy, thời gian quả chín vào tháng 5-8. Sau khi quả chín, quả thƣờng mở ngay trên cây và tung hạt ra
ngoài. Ở thời điểm tháng 9 thƣờng không còn hạt trên cây. Do vậy, chúng tôi không thể thực hiện giâm cành vào vụ Thu mà chỉ có thể thực hiện vào vụ Xuân. Chúng tôi chọn thời gian giâm hom làm 2 đợt là:
+ đợt 1 (đ1) vào đầu mùa xuân, thời gian tiến hành thí nghiệm bắt đầu vào 28/1/2013, khi đó cây đã ở giai đoạn phát triển dạng bánh tẻ.
+ đợt 2 (đ2) vào 2/3/2013 – là thời gian cây bắt đầu ra hoa ngoài tự nhiên. Kết quả cho thấy ở bảng sau:
Bảng 3.2 Ảnh hƣởng của thời gian giâm hom đến tỷ lệ sống của các chủng Thuẫn râu
Chủng/thời gian giâm cành
Số hom
Tỷ lệ hom sống qua các ngày
5 ngày 10 ngày 15 ngày
Hom sống % Hom sống % Hom sống % Chủng BN/đ1 90 90 100,0 87 96,7 81 90,0 Chủng BN/đ2 90 90 100,0 64 71,1 61 67,8 Chủng HD/đ1 90 90 100,0 84 93,3 78 86,7 Chủng HD/đ2 90 84 93,3 60 66,7 55 61,1 Chủng HY/đ1 90 90 100,0 87 96,7 84 93,3 Chủng HY/đ2 90 90 100,0 69 76,7 65 72,2
Qua bảng trên cho thấy
- Sau 5 ngày các thí nghiệm vẫn thƣờng có số lƣợng hom sống đạt 100%. - Tuy nhiên, sau 10 ngày theo dõi, các thí nghiệm bắt đầu có hom chết. Tỷ lệ hom chết nhiều nhất là ở chủng giống HD với 6 hom/ 30 hom tại 2 đợt là đ1/đ2, số hom sống còn lại là 84 hom/ 60 hom đạt tỷ lệ 93,3%, 66,7%. Chủng HY có số hom chết ít nhất, chỉ với 3 hom/21 hom tại 2 đợt là đ1/đ2, số hom sống còn lại tƣơng ứng ở cả 2 đợt là 87 hom/69 hom, đạt tỉ lệ sống 96,7%, 76,7%.
- Sau 15 ngày theo dõi, các thí nghiệm ổn định hơn, số lƣợng hom chết ít đi. Số lƣợng hom chết nhiều nhất ở chủng giống HD, tại thời gian đ1/đ2 có tới 12 hom/
35 hom chết, số hom sống là 78 hom/55 hom và tỉ lệ sống là 86,7%, 61,1%. Tại thí nghiệm của các chủng giống BN, tỷ lệ sống có cao hơn chủng HD, với thời gian 2 đợt tƣơng ứng là đ1/đ2 có tỷ lệ sống tƣơng ứng là 90,0%/66,8%. Tỷ lệ sống cao nhất đạt ở chủng HY, với 2 đợt tƣơng ứng là đ1/đ2 có tỷ lệ sống tƣơng ứng là 93,3%/72,2%.
Tỷ lệ sống của các hom Thuẫn râu sau 15 ngày qua 2 đợt theo dõi nhƣ vậy là tƣơng đối cao, với các thí nghiệm thƣờng >61,1%. So với kết quả bảo tồn loài Hoàng Đằng (Fibraurea tinctoria) của Đỗ Văn Tuân (2012) tại VQG Tam Đảo thì tỷ lệ sống của Hoàng Đằng sau 15 ngày chỉ đạt 45,5%-68,5% tùy từng thí nghiệm [21]. Theo dõi tiếp sau 20 ngày giâm hom, tỷ lệ sống này đã ổn định.
Nhƣ vậy:
- Thời gian giâm hom đợt 1 vào 28/1/2013 (khi đó cây đã ở giai đoạn phát triển dạng bánh tẻ) cho kết quả có tỷ lệ sống cao nhất ở cả 3 chủng đem gieo thí nghiệm. Điều này cho thấy cây đem cắt làm giống để giâm hom ở giai đoạn bánh tẻ sẽ phù hợp ở giai đoạn cây bắt đầu ra hoa. Khả năng khi cây bắt đầu ra hoa, sinh lý của cây có thể bị thay đổi phù hợp với việc tích lũy các chất cho việc ra hoa nên sẽ không phù hợp với việc giâm cành.
- Đối với 3 chủng đem thí nghiệm thì chủng HY có tỷ lệ sống sau 15 ngày theo dõi là lớn nhất (tƣơng ứng 2 đợt là 93,3% và 72,2%). Tiếp theo là chủng BN (tƣơng ứng 2 đợt là 90,0% và 67,8%) và thấp nhất là chủng HD (tƣơng ứng 2 đợt là 86,7% và 61,1%). Chủng HY có tỷ lệ sống cao nhất có thể là do đây là chủng nhập nội, đã đƣợc thuần hóa và đƣợc trồng đã lâu nên khả năng thích ứng với sự thay đổi của điều kiện sống nhanh hơn các chủng hoang dại của Việt Nam.
Biều đồ 3.2. Ảnh hƣởng của thời gian giâm hom đến tỷ lệ sống của các chủng Thuẫn râu sau 15 ngày
Ảnh 8. Thuốc điều hòa sinh trƣởng, kích thích ra rễ Root Vimix-3
Ảnh 9. Giâm hom chủng BN
Ảnh 10. Giâm hom chủng HD Ảnh 11. Giâm hom chủng HY
3.3 Sự Sinh trƣởng của Thuẫn râu (S. barbata) trong điều kiện trồng
Theo dõi Thuẫn râu sinh trƣởng và phát triển trong điều kiện trồng là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá sự giống và khác nhau giữa các cây trong điều kiện trồng và những cây ngoài tự nhiên. Theo nhiều tài liệu cho thấy cùng một loài nhƣng trồng ở những điều kiện khác nhau cho sự sinh trƣởng và phát triển cũng có sự khác nhau, sự tích lũy các chất trong cơ thể cũng khác nhau và kết quả dẫn đến ảnh hƣởng đến chất lƣợng của nguồn dƣợc liệu. Do vậy, chúng tôi tiến hành theo dõi sự sinh trƣởng và phát triển của Thuẫn râu trong điều kiện trồng.
3.3.1 Thời gian nảy chồi của các chủng Thuẫn râu
Sau thời gian ra rễ chính là thời gian nảy chồi của các hom giâm. Qua theo dõi các hom sống, nhận thấy thời gian nảy chồi của các chủng Thuẫn râu có khác nhau nhƣng sự khác nhau là không đáng kể. Thời gian bắt đầu nảy chồi thƣờng là sau 10 ngày giâm hom. Kết quả ghi nhận ở bảng sau:
Bảng 3.3 Thời gian nảy chồi đầu tiên
Tên chủng
Số hom sống theo
dõi
Thời gian theo dõi nảy chồi sau 10 ngày sau 12 ngày sau 14 ngày sau 16 ngày sau 18 ngày sau 20 ngày Chủng BN 90 42 51 73 85 87 90 % nảy chồi 46,7 56,7 81,1 94,4 96,7 100,0 Chủng HD 90 40 49 72 76 82 90 % nảy chồi 44,4 54,4 80,0 84,4 91,1 100,0 Chủng HY 90 45 60 79 90 90 90 % nảy chồi 50,0 66,7 87,8 100,0 100,0 100,0
Từ kết quả trên cho thấy:
- Sau 10 ngày cả 3 chủng bắt đầu có những hom nảy chồi. Số lƣợng nảy chồi của các hom thuộc chủng HY là cao nhất với 45 hom (tỷ lệ 50%) và thấp nhất là ở chủng HD với 40 hom (với 44,4%)
- Sau 16 ngày theo dõi, các hom giâm của chủng HY đã nảy mầm 100%, trong khi 2 chủng HD và BN thì đạt mức độ nảy chồi 100% ở thời điểm sau 20 ngày.
- So với cùng một thời điểm, số lƣợng hom giâm nảy chồi thƣờng đạt tỷ lệ cao nhất ở chủng HY, sau đó đến chủng BN và thấp nhất ở chủng HD. Qua theo dõi ở ngày thứ 12, 14, 16, 18, 20 thì tỷ lệ nảy mầm của 3 chủng tƣơng ứng HY/BN/HD là 66,7%/56,7%/54,4% (ở ngày thứ 12); 87,7%/81,1%/80,0% (ở ngày thứ 14); 100,0%/94,4%/84,4% (ở ngày thứ 16); 100,0%/96,7 %/91,1% (ở ngày thứ 18) và 100,0%/100%/100% (ở ngày thứ 20)
- Sau 10 – 20 ngày, tất cả các hom giâm sống đều nảy chồi.
- Tốc độ nảy chồi của chủng HY (thu thập từ Hƣng Yên, nguồn gốc Trung Quốc) là nhanh nhất so với 2 chủng BN (thu thập từ Bắc Ninh) và HD (thu thập từ Hải Dƣơng). Tốc độ nảy chồi của hom giâm chủng HD là chậm nhất.
Thời gian ra hai lá hoàn thiện cũng là chỉ tiêu cần theo dõi, đó là thời gian mang tính ổn định sống của hom giâm. Qua theo dõi, nhận thấy thời gian ra 2 lá hoàn thiện của các chủng Thuẫn râu là khác nhau, tuy nhiên sự khác nhau này là không đáng kể. Kết quả đƣợc chỉ ra ở bảng sau:
Bảng 3.4 Thời gian nảy chồi ra hai lá hoàn thiện Tên chủng
Thuẫn râu
Số hom sống theo
dõi
Thời gian ra hai lá hoàn thiện sau 20 ngày sau 22 ngày sau 24 ngày sau 26 ngày sau 28 ngày sau 30 ngày Chủng BN 90 44 54 78 90 90 90 % ra hai lá 48,9 60,0 86,7 100,0 100,0 100,0 Chủng HD 90 44 49 71 77 88 90 % ra hai lá 48,9 54,4 78,9 85,6 97,8 100,0 Chủng HY 90 45 48 70 87 87 90 % ra hai lá 50,0 53,3 77,8 96,7 96,7 100,0 Từ kết quả trên cho thấy:
- Sau 20 ngày cả 3 chủng bắt đầu có những hom ra 2 lá hoàn thiện. Số lƣợng ra 2 lá hoàn thiện của các hom thuộc chủng HY là cao nhất với 45 hom (tỷ lệ 50%) và thấp hơn là ở chủng HD và BN đều là 40 hom (với tỷ lệ 48,9%)
- Sau 26 ngày theo dõi, các hom giâm của chủng BN đã ra hai lá hoàn thiện 100%, trong khi 2 chủng HD và HY thì đạt mức độ 100% ở thời điểm sau 30 ngày.
- So với cùng một thời điểm, số lƣợng hom giâm ra 2 lá hoàn thiện thƣờng đạt tỷ lệ cao nhất ở chủng BN, sau đó đến chủng HD và HY. Qua theo dõi ở ngày thứ 20, 22, 24, 26, 28, 30 thì tỷ lệ ra 2 lá hoàn thiện của 3 chủng tƣơng ứng BN/HD/HY là 48,9%/48,9%/50,0% (ở ngày thứ 20); 60,0%/54,4%/53,3% (ở ngày thứ 22);
86,7%/78,9%/77,8% (ở ngày thứ 24); 100,0%/85,6%/96,7% (ở ngày thứ 26); 100,0%/97,8%/96,7% (ở ngày thứ 28) và 100,0%/100,0%/100,0%(ở ngày thứ 30). Nhƣ vậy:
+ Sau 20 – 30 ngày, tất cả các hom giâm đã nảy chồi ra 2 lá hoàn thiện.
+ Tốc độ hom giâm ra 2 lá hoàn thiện của chủng BN (thu thập từ Bắc Ninh) là nhanh nhất so với 2 chủng HD (thu thập từ Hải Dƣơng) và HY (thu thập từ Hƣng Yên). Hai chủng còn lại là HY và HD có tốc độ ra hai lá hoàn thiện là gần nhƣ tƣơng đƣơng nhau.
3.3.2 Thời gian ra hoa và kết quả của chủng Thuẫn râu
Thời gian ra hoa, kết quả là chỉ tiêu quan trọng trong theo dõi phát triển của một loài. Qua theo dõi thời gian ra hoa và kết quả của các chủng Thuẫn râu trong điều kiện trồng bằng hom giâm, kết quả cho thấy, các hom giâm bắt đầu ra hoa sau thời gian giâm hom là 8 tuần (2 tháng hay 56 ngày). Thời gian ra hoa thƣờng kéo dài. Tuy nhiên các cây ra hoa chƣa đều nhau. Có thể do quá trình lấy hom giống chƣa thật sự đồng đều. Kết quả theo dõi thời gian ra hoa đƣợc chỉ ra ở bảng sau:
Bảng 3.5 Thời gian ra hoa của các chủng Thuẫn râu
Tên chủng Thuẫn râu
Số hom theo dõi
Thời gian cây bắt đầu ra hoa Sau 8 tuần Sau 8 tuần 3 ngày Sau 9 tuần Sau 9 tuần, 3 ngày Sau 10 tuần Chủng BN 90 25 34 85 90 90 % cây ra hoa 27,8 37,8 94,4 100,0 100,0 Chủng HD 90 22 30 70 88 90 % cây ra hoa 24,4 33,3 77,8 97,8 100,0 Chủng HY 90 25 38 64 90 90 % cây ra hoa 27,8 42,2 71,1 100,0 100,0
Từ kết quả trên cho thấy:
- Sau 8 tuần, các chủng đã có cây bắt đầu ra hoa, trong đó, tỷ lệ ra hoa ở chủng BN và chủng HY là cao nhất với 25 cây (chiếm tỷ lệ 27,8%) và thấp nhất là chủng HD