Bài Đọc tham khảo

Một phần của tài liệu tài liệu giáo dục môi trường lớp 7 (Trang 27 - 30)

Chú rùa may mắn

Ngày xửa ngày x−a ở một khu rừng nọ cĩ một chú rùa nhỏ cĩ tên là May Mắn. Tên chú là vậy bởi chú th−ờng gặp rất nhiều may mắn trong cuộc sống.

Một hơm, mẹ chú phải đi kiếm ăn xa nên ở nhà chỉ cịn ba chị em chú. Đến chiều muộn mà mẹ chú vẫn ch−a về. Cả ba chị em đều thấy đĩi nên lên miệng hang để đợi mẹ về. Bỗng cĩ một bĩng đen xuất hiện, May Mắn cùng hai chị liền chạy trốn. Nh−ng khơng kịp. Con Cầy đen đã bắt đ−ợc hai chị của May Mắn và ăn ngon lành. Chỉ cĩ May Mắn kịp thời trốn thốt, nh−ng chú lại bị lạc đ−ờng.

Ngày tháng trơi đi, May Mắn trở thành một chú rùa khỏe mạnh và cĩ bộ mai màu xám rất giống với màu của đá nên chú đã thốt chết nhiều lần bởi con ng−ời lầm t−ởng chú là hịn đá. Một hơm, May Mắn quyết định bơi theo dịng n−ớc để tìm mẹ. Đến một cánh địng, chú gặp con Cầy đen đã xuýt ăn thịt chú tr−ớc đây. Con Cầy xin lỗi “Tơi xin lỗi, nh−ng chúng tơi khơng cố ý, họ hàng nhà cầy chúng tơi phải làm nh− vậy. Cịn bây giờ, cậu hãy đi đi, con ng−ời sắp đến rồi, họ sẽ bắt cả hai chúng ta đấy”.

Nghe xong nh− vậy, May Mắn vội vàng tìm đ−ờng chạy trốn nh−ng những con chĩ của ng−ời thợ săn đã nhìn thấy chú và bắt đ−ợc chú. Cùng với May Mắn và Cầy đen cịn cĩ ba con Rùa khác. Tất cả đều bị nhốt chung vào một bao tải.

Hơm sau, May Mắn và các bạn khác bị mang đi bán cho một tên béo ác độc. Tên béo là một tên chuyên đi bán các lồi động vật hoang dã nên May Mắn thấy cĩ nhiều bạn khác nh− Gấu, Khỉ, Tê tê, Gà Rừng, Rắn cũng bị nhốt vào lồng. Vì rất đĩi và mệt nên May Mắn đã thiếp đi, nh−ng chú vẫn nghe thấy rằng ngày mai tên béo sẽ đ−a mình sang Trung Quốc bán.

May Mắn cảm thấy rất buồn vì con ng−ời khơng quan tâm đến cuộc sống của các lồi động vật mà chỉ quan tâm đến tiền. May Mắn và các bạn quyết định bỏ trốn. Hơm sau, khi tên béo chuyển các lồi động vật ra xe ơ tơ, một bạn Khỉ đã kịp thời đục nhiều lỗ nhỏ ở bao tải. Khi xe chuyển bánh, các lồi động vật chui ra khỏi bao tải và thốt ra ngồi. Khi xe dừng lại, tên béo mở cửa ra, các lồi động vật đều lao ra cửa nh−ng đều bị tên béo bắt lại. Chỉ cĩ May Mắn thốt nạn.

May Mắn trốn vào một bụi rậm và ngồi im cho đến khi tên béo bỏ đi. Nh−ng thật khơng may mắn, chú lại bị một ng−ời nơng dân bắt. Ng−ời nơng dân mang chú về nhà định bán chú cho một tên lái buơn khác. Thật may mắn, con trai ng−ời nơng dân biết đ−ợc ý định của bố mình nên đã tìm cách giải thốt cho May Mắn.

Cậu bé đem May Mắn đến một cánh rừng và nĩi “ Rùa ơi, bạn hãy về với rừng đi, hãy trốn cho kỹ nhé nếu khơng bạn sẽ bị bắt lại đấy”. May Mắn cảm ơn cậu bé rồi bị vào rừng. Từ đĩ trở đi, May Mắn rất sợ con ng−ời và luơn luơn kể lại câu chuyện của mình cho các lồi vật khác biết để cảnh giác.

Bài số 7 :

Một số lồi động vật

đứng trớc nguy cơ tuyệt chủng

Mục đích :

- Giúp học sinh biết thế nào là tuyệt chủng.

- Tìm hiểu một số nguyên nhân làm cho một số lồi động vật cĩ nguy cơ bị tuyệt chủng.

- Tìm hiểu một số lồi động vật ở V−ờn Quốc gia Yok Đơn đang đứng tr−ớc nguy cơ bị tuyệt chủng.

I. Giới thiệu chung

1. Khái niệm về tuyệt chủng.

Khái niệm “Tuyệt chủng” cĩ rất nhiều nghĩa và khác nhau tùy thuộc vào từng bối cảnh cụ thể. Một lồi bị coi là tuyệt chủng khi khơng cịn một cá thể nào của lồi đĩ cịn sống sĩt tại bất kỳ nơi nào đĩ trên thế giới. Ví dụ nh−: Khủng long đã bị tuyệt chủng cách đây hàng triệu năm.

Những lồi cĩ nguy cơ bị tuyệt chủng cĩ nghĩa là những lồi này số l−ợng cịn rất ít và đang dần dần biến mất.

2. Nguyên nhân của sự tuyệt chủng.

Các hoạt động của con ng−ời đã làm cho nhiều lồi bị tuyệt chủng. Kể từ năm 1600 đến nay, khoảng 2,1% các lồi động vật và 1,3% lồi chim trên thế giới đã bị tuyệt chủng. Tốc độ tuyệt chủng của các lồi trở nên ngày càng cao. Các lồi cịn sống sĩt thì cũng cĩ nguy cơ tuyệt chủng. Hơn 99% những sự tuyệt chủng thời cận đại là do con ng−ời gây ra.

3. Một số lồi động vật cĩ nguy cơ tuyệt chủng ở V−ờn Quốc gia Yok Đơn.1. Voọc vá 1. Voọc vá 2. V−ợn đen 3. Sĩi đỏ 4. Chĩ Rừng 5. Gấu ngựa 6. Gấu chĩ 7. Mèo ri 8. Beo Lửa

9. Báo hoa mai 10. Hổ 11. Nai cà Tong 12. H−ơu vàng 13. Bị tĩt 14. Bị xám 15. Trâu rừng 16. Chồn di 17. Dơi chĩ tai ngắn 18. Cầy tai trắng 19. Sĩc bay trâu 20. Culi nhỏ 21. Khỉ đuơi lợn 22. Khỉ mặt đỏ 23. Rái cá th−ờng 24. Rái cá lơng m−ợt 25. Cầy mực 26. Voi

27. Cheo cheo Nam d−ơng 28. Mang lớn

29. Bị rừng 30. Sơn d−ơng

Một phần của tài liệu tài liệu giáo dục môi trường lớp 7 (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)