Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

Một phần của tài liệu Giao an nghe nam 2011_Chuan PPCT (Trang 35)

- 1máy biến áp

III. Tiến trình dạy học

1. ổ định tổ chức 2. Bài cũ

HS1: Giải thích vì sao 2 dây quấn sơ cấp và thứ cấp của máy biến áp không nối điện với nhau mà lại truyền điện đợc từ cuộn sơ cấp sang cuộn thứ cấp?

HS2: ổn áp là gì? So sánh nguyên lí làm việc của ổn áp? 3. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản

G (nói) Khi sử dụng máy biến áp nếu biết tuân thủ một số qui định thì sử dụng máy biến áp sẽ rất bền.

Trong mỗi qui định giáo viên nêu yêu cầu học sinh lấy ví dụ minh hoạ hoặc giáo viên tự ấy ví dụ

? Khi nào cần kiểm tra máy biến áp? ? Hiện tợng đó do những nguyên nhân nào?

Vói mỗi nguyên nhân giáo viên phải phân tích và cho ví dụ

G cho học sinh thảo luận theo nhóm để tìm ra những h hỏng thờng gặp G tiếp tục cho học sinh tìm những nguyên nhân của những h hỏng đó ? Dụng cụ cần dùng để sửa chữa , phát hiện , cách xử lí nh thế nào? Sau đó giáo viên nhận xét rồi hoàn thành kiến thức nh bảng 4-6/ 116

Hoạt động 1: I. Sử dụng máy biến áp - Điện áp nguồn đa vào ≤ U1đm

+ khi đóng điện cần lu ý nấc đặt của chuyển mạch

- Công tiêu thụ của phụ tải ≤ Sđm máy biến áp + Điện áp nguồn không đợc giảm quá thấp → máy quá tải

- Đặt máy biến áp nơi khô ráo , thóng gió, ít bụi , xa nơi có hoá chất, không có vật nặng đè lên máy

- Theo dõi nhiệt độ của máy .

- Chỉ đợc phép thay đổi nấc điện áp , lau chùi, tháo dỡ máy khi đã chắc chắn ngắt nguồn điện vào máy .

- Lắp các thiết bị bảo vệ aptômát, cầu chì…

- Thử điện cho máy biến áp

Hoạt động 2: II. Những h hỏng th ờng gặp và biện pháp xử lí

1. Kiểm tra máy biến áp xác định h hỏnh Máy làm việc không bình thờng do các nguyên nhân sau:

- nối nhầm điện áp nguồn

- chập một số vòng dây, nóng máy - chạm mát - đứt dây 2. Những h hỏng thờng gặp và biện pháp xử lí Bảng 4-6/116 sách nghề

G và học sinh vẽ sơ đồ H4.19 sơ đồ nối dây kiểm tra máy biến áp

G lu ý cho học sinh phần dây nối vẽ bằng nét chấm gạch

G sau khi kiểm tra cách điện giữa dây quấn và vỏ máy ; 500kΩ , nối sơ đồ mạch điện nh H4.19 vôn kế nối với 2 que đo

- Tiến hành kiểm tra điện áp định mức của từng nấc * Nấc 250v

+ Ap1 đóng , Ap2 mở đặt chuyển mạch ở nấc 250v + Điều chỉnh máy biến áp tự ngẫu để vôn kế chỉ 0 đóng aptômát Ap2.

+Điều chỉnh máy biến áp tự ngẫu tăng điện áp quan sát vôn kế, tăng điện áp tới 250v . Trong quá trình tăng điện áp theo dõi máy không có tiếng kêu lạ , quan sát đồng hồ ampekế dòng điện không quá 5-7% I1đm

+ Dùng vônkế đo điện áp thứ cấp . Đầu Ax có điện áp 110v, đầu Bx có điện áp 220v.

* Nấc 220v

Bớc 1: Ap1 đóng, Ap2 mở, chuyển mạch ở nấc 220v + Điều chỉnh máy biến áp tự ngẫu để vôn kế chỉ 0 đóng aptômát Ap2.

+Điều chỉnh máy biến áp tự ngẫu tăng điện áp tới 220v. Trong quá trình tăng điện áp theo dõi máy không có tiếng kêu lạ , quan sát đồng hồ ampekế lớn hơn nấc 250v một chút

+ Dùng vônkế đo điện áp thứ cấp . Đầu Ax có điện áp 110v, đầu Bx có điện áp 220v.

Tiếp tục kiểm tra thực hành qua các nấc 160v, 110v, G kiểm tra việc thực hành của một số học sinh * Tổng kết

- rút kinh nghiệm ý thức buổi thực hành - nhắc nhở sửa chữa một số thao tác, kĩ năng

Hoạt động 3. Vẽ sơ đồ (SGK)

Học sinh vẽ sơ đồ H4.19 sơ đồ nối dây kiểm tra máy biến áp

Hoạt động 4. Kiểm tra các thông số của máy biến áp a. Kiểm tra điện áp định mức của máy biến áp

Hoạt động 3 .Tổng kết

* H ớng dẫn - Củng cố

- G khái quát lại nội dung bài học

- Giải thích vì sao điện chạm mát ra vỏ máy biến áp mà máy vẫn làm việc bình thờng .Tại sao khi máy biến áp có điện chạm vỏ , máy biến áp làm việc bình thờng mà ngời ta vẫn cần sửa chữa ngay ?

- Nếu không sửa chữa ngay sẽ gây nguy hiểm nh thế nào? - Tiếp tục luyện thực hành theo nội dung trên

Ngày soạn:03/12/08

Tiết 55-56-57

Thực hành :vận hành máy biến áp I. Mục tiêu

-Tiếp tục cho học sinh luyện kĩ năng kiểm tra điện áp định mức máy biến áp - Học sinh đợc kiểm ra thông số Iđm, , Pđm, của máy biến áp

- Rèn tính cẩn thận trong lao động điện

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

- Nguồn điện 110v hoặc 220v - 1 máy biến áp tự ngẫu

- Đồng hồ đo điện : vôn kế, ampekế, ômkế, và đồng hồ vạn năng - Dây điện có vỏ bọc cách điện

- Công tắc điện (AP)

III. Tiến trình dạy học

1. ổn định tổ chức 2. Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò và những nội dung cơ bản

G giới thiệu hai cách thực hành

Cách 1: Dùng bóng đèn , dây điện trở làm phụ tơng ứng để đồng hồ A chỉ bằng trị số định mức theo dõi phát nóng máy biến áp

Cách 2: Dùng sơ đồ H4.19 để kiểm tra ngắn mạch . G giới thiệu 3 bớc kiểm tra

- Ap1 đóng , Ap2 mở chuyển mạch để ở nấc nào đó (80v) dùng dây điện nối ngắn mạch đầu Bx.

- Điều chỉnh máy biến áp tự ngẫu

- Điều chỉnh máy biến áp tự ngẫu tăng điện áp từ từ đén khi A chỉ dòng điện ; 1,2Iđm

Quan sát theo dõi thấy phát nóng của máy biến áp bình thờng là đợc .

G: theo tác mẫu

G : quan sát và uốn nắn thực hành

G: thông báo cách kiểm tra công suất định mức G: cho học sinh thực hành kiểm tra dòng điện định mức ở các nấc 220v, 110v

G: rút kinh nghiệm buổi thực hành - ý thức

- Kĩ năng thực hành

Hoạt động 1 : Kiểm tra dòng điện định mức

H: lắng nghe

- Học sinh quan sát - Học sinh thực hành

- Học sinh thực hành kiểm tra dòng điện định mức ở các nấc 220v, 110v

Hoạt động 2: Tổng kết * H ớng dẫn về nhà

1. Học và trả lời câu hỏi : máy biến áp dùng để kiểm tra có tác dụng gì ?

Tại sao khi không có máy biến áp kiểm tra nguồn điện phải nối nguồn vào phía thứ cấp ?

Vẽ sơ đồ kiểm tra máy biến áp

Ngày soạn : 08/12/08

Tiết : 58/59/60

Thực hành :vận hành máy biến áp I. Mục tiêu

-Tiếp tục cho học sinh luyện kĩ năng kiểm tra điện áp định mức máy biến áp - Học sinh đợc kiểm ra thông số Iđm, , Pđm, của máy biến áp

- Rèn tính cẩn thận trong lao động điện

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

- Nguồn điện 110v hoặc 220v - 1 máy biến áp tự ngẫu

- Đồng hồ đo điện : vôn kế, ampekế, ômkế, và đồng hồ vạn năng - Dây điện có vỏ bọc cách điện

- Công tắc điện (AP)

III. Tiến trình dạy học

1. ổn định tổ chức 2. Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò và những nội dung cơ bản

G giới thiệu hai cách thực hành

Cách 1: Dùng bóng đèn , dây điện trở làm phụ tơng ứng để đồng hồ A chỉ bằng trị số định mức theo dõi phát nóng máy biến áp

Cách 2: Dùng sơ đồ H4.19 để kiểm tra ngắn mạch . G giới thiệu 3 bớc kiểm tra

- Ap1 đóng , Ap2 mở chuyển mạch để ở nấc nào đó (80v) dùng dây điện nối ngắn mạch đầu Bx.

- Điều chỉnh máy biến áp tự ngẫu

- Điều chỉnh máy biến áp tự ngẫu tăng điện áp từ từ đén khi A chỉ dòng điện ; 1,2Iđm

Quan sát theo dõi thấy phát nóng của máy biến áp bình thờng là đợc .

G: theo tác mẫu

G : quan sát và uốn nắn thực hành

G: thông báo cách kiểm tra công suất định mức G: cho học sinh thực hành kiểm tra dòng điện định mức ở các nấc 220v, 110v

G: rút kinh nghiệm buổi thực hành - ý thức

- Kĩ năng thực hành

Hoạt động 1 : Kiểm tra dòng điện định mức H: lắng nghe - Học sinh quan sát - Học sinh thực hành - Học sinh thực hành kiểm tra dòng điện định mức ở các nấc 220v, 110v Hoạt động 2: Tổng kết * H ớng dẫn về nhà

2. Tại sao khi không có máy biến áp kiểm tra nguồn điện phải nối nguồn vào phía thứ cấp ?

Vẽ sơ đồ kiểm tra máy biến áp

Ngày soạn:13/12/08

Tiết : 61-62-63

động cơ điện xoay chiều một pha I. Mục tiêu

- Tìm hiểu cấu tạo , nguyên lí làm việc , phạm vi sủ dụng các động cơ điện xoay chiều một pha

- Biết phân loại động cơ điện xoay chiều một pha

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

- Tranh vẽ cấu tạo động cơ - Vật mẫu: quạt điện

III. Tiến trình dạy học

1. ổn định tổ chức

2. Bài cũ : ? Hãy nêu những điểm cần chú ý khi sử dụng máy biến áp? 3. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản

? Động cơ điện đợc sử dụng vào những việc gì?

H: thảo luận trả lời

G: giảng cho học sinh hiểu về nguyên lí làm việc của động cơ không đồng bộ dựa vào sơ đồ H5:.1

G : yêu cầu học sinh vẽ cấu tạo động cơ không đồng bộ .

G: động cơ điện đã biến đổi điện năng thành cơ năng .

G:lấy ví dụ một số động cơ không đồng bộ 1 pha trong thực tế

G: thông báo cơ sở phân loại động cơ .

Hoạt động 1: I. Phạm vi sử dụng , nguyên lí làm việc của động cơ không đồng bộ

1. Phạm vi sử dụng

- Là thiết bị điện dùng để biến đổi điện năng thành cơ năng làm thay đổi máy công tác

- Động cơ điện đợc sử dụng trong mọi lĩnh vực , ở mọi nơi

- Là nguồn lực để kéo máy bơm, quạt , máy nén khí và các loại máy công tác

2. Nguyên lí làm việc của động cơ không đồng bộ - Nguyên lí cơ bản : khi nam châm quay từ trờng của nam châm quay theo . Từ trờng quay làm xuất hiện dòng điện cảm ứng ở khung dây khép kín abcd. Khung dây này lại nằm trong từ trờng nên có lực điện từ tác dụng làm khung dây quay theo chiều quay của từ trờng.

- Từ trờng quay và lực điện từ : Dòng điện chạy qua dây dẫn sinh ra từ trờng giống từ trờng một nam châm . Dây dẫn có dòng điện chạy qua đợc đặt trong từ trờng thì dây dẫn chịu một lực tác dụng gọi là lực điện từ.

- ở động cơ không đồng bộ 1 pha ngời ta tạo từ tr- ờng quay bằng cách cho 2 dòng điện xoay chiều lệch pha nhau vào 2 dây quấn đặt lệch trục nhau trong không gian .

Hoạt động 2: II. Phân loại động cơ không đồng bộ * Cơ sở phân loại

G: (nói) trong bài này chúng ta chỉ đi sâu về động cơ không đồng bộ 1pha.

G: Treo sơ đồ động cơ vòng chập ( H5.2) và giảng.

? Hãy nêu u nhợc điểm của động cơ dùng vòng ngắn mạch ? G: treo sơ đồ cấu tạo đọng cơ có dây quấn phụ nối tiếp với cuộn cảm và giảng

? Hãy nêu u nhợc điểm của động cơ này ?

- Dựa theo kết cấu của vỏ máy: kiểu kín, kiểu hở.. - Theo kết cấu của dây quấn rô to: rô to lồng sóc, rô to dây quấn, ..

- Theo số pha trên dây quấn stato: 1pha, 2pha, 3pha * Động cơ không đồng 1 pha gồm : động cơ dùng vòng ngắn mạch , động cơ có dây quấn phụ nối tiếp với cuộn cảm L , động cơ có dây quấn phụ nối tiếp với tụ điện C

1. Động cơ dùng vòng ngắn mạch ( động cơ vòng chập)

– u điểm: có cấu tạo đơn giản , làm việc chắc chắn, bền, sửa chữa dễ dàng.

- Nhợc điểm : chế tạo tốn kém vật liệu , sử dụng nhiều điện , mô men mở máy không lớn

2. Động cơ có dây quấn phụ nối tiếp với cuộn cảm L.

- Gồm 2 dây quấn phụ đặt lệch trục nhau một góc 0

90

- Dây quấn phụ nối tiếp với cuộn cảm L , làm dòng điện chậm pha so với dòng điện qua dây quấn chính

→ tù trờng do 2 dòng điện qua dây dẫn chính và dây dẫn phụ lệch pha nhau , tổng của chúng là từ tr- ờng quay.

- Ưu điểm: có mô men mở máy lớn - Nhợc điểm: cấu tạo phức tạp

* Củng cố

G : khái quát lại nội dung bài học

? Trình bày nguyên lí làm việc của động cơ điện xoay chiều 1 pha ? * H ớng dẫn về nhà

- Tìm hiểu cấu tạo sơ bộ của động cơ dây quấn phụ nói tiếp với tụ điện và động cơ 1 pha có vành góp ( động cơ vạn năng)

Tìm hiểu cấu tạo của động cơ không đồng bộ 1 pha

Ngày soạn:15/12/08

Tiết : 64-65-66

động cơ điện xoay chiều một pha I. Mục tiêu

Học sinh cần :

- Tiếp tục phân loại động cơ không đồng bộ 1 pha

- Học sinh nắm đợc cấu tạo của động cơ điện không đồng bộ 1 pha, phân tích đ- ợc từng bộ phận rôto, stato.

- So sánh đợc dạng năng lợng động cơ không đồng bộ đã biến đổi với dạng năng lợng mà máy biến áp biến đổi

- Sơ đồ phóng to H5.4; H5.5; H5.6; H5.7; H5.8/120+121sgk

III. Tiến trình dạy học

1. ổn định tổ chức

2. Bài cũ :? Nêu cấu tạo và u nhợc điểm của động cơ dùng vòng ngắn mạch , động cơ có dây quấn phụ nối tiếp với cuộn cảm ?

3. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản

G giảng cho học sinh hiểu sơ đồ H5.3

? Cho biết kết quả 2 dòng điện ?

H trả lời ..…

G thuyết trình nh sgk/120

? Hãy cho biết u nhợc điểm của động cơ này ?

H: trả lời…………. G treo sơ đồ H5.5 G giảng theo sgk/120

? Nêu u nhợc điểm của loại động cơ này ?

G trình bày cấu tạo của động cơ điện không đồng bộ 1pha H lắng nghe

G treo tranh cấu tạo H5.6; H5.7

? Lõi thép ó dạng nh thế nào?

? Khối dây quấn đợc đặt nh thế nào?

? Dây quấn xtato là gì?

Hoạt động 1: 3. Động cơ có dây quấn phụ tải nối tiếp với tụ điện và động cơ vạn năng

- Động cơ gồm 2 dây quấn phụ đặt lệch trục nhau một góc 0

90

- Dây quấn phụ nối tiếp với tụ điện C , làm dòng điện sớm pha hơn so với dòng điện qua dây quấn chính

→ dòng điện qua dây dẫn chính và dây dẫn phụ lệch pha nhau , sinh ra từ trờng quay.

- Khi K mở → dây quấn chính làm việc . K đóng 2dây quấn làm việc → động cơ 2pha.

- Động cơ 1pha dây quấn phụ nối tiếp với tụ điện→ còn gọi là động cơ chạy tụ

* u điểm : - mômen mở máy lớn

- hệ số công suất và hiệu suất cao - tiết kiệm điện sử dụng

- đỡ tốn vật liệu - máy chạy êm

* Nhợc : sửa chữa phức tạp (có dây quấn phụ dùng để kéo các loại máy công tác)

Hoạt động 2:Động cơ 1pha có vành góp( động cơ vạn năng)

- Là loại động cơ xoay chiều 1pha có dây quấn rôto

Một phần của tài liệu Giao an nghe nam 2011_Chuan PPCT (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w