Trung tâm y tế huyện Châu Thành

Một phần của tài liệu Thực trạng chất thải y tế và đề xuất phương án xử lý thích hợp cho các đơn vị y tế trên địa bàn tỉnh Tây Ninh (Trang 74)

4.2.1. Khái quát về Trung tâm

Trung tâm y tế huyện Châu Thành là bệnh viện đa khoa tuyến huyện, cĩ nhiệm vụ

chăm sĩc và bảo vệ sức khỏe ban đầu của khoảng 125.000 dân trên địa bàn, đa phần

làm nơng.

Trung tâm nằm ngay tại trung tâm thị trấn Châu Thành, cĩ qui mơ 50 giường lưu, bao gồm các phịng khoa: hồi sức cấp cứu, ngoại, sản , nội, nhi, lao, phịng phẫu thuật, phịng xét nghiệm.

Nhân lực của Trung tâm gồm 85 người, trong đĩ cĩ 12 bác sỹ. Bình quân mỗi ngày Trung tâm khám chữa bệnh cho 173 người, nội trú khoảng 17 ngườị

Trung tâm cĩ một cơ sở hạ tầng Trung tâm cĩ cơ sở hạ tầng khang trang, các khoa phịng được phân bố khá quy củ (được xây mới gần đây), một cảnh quan thống đẹp , đáp ứng được tiêu chuẩn của một bệnh viện đa khoa tuyến huyện.

Cơng tác vệ sinh mơi trường ở đây rất được chú trọng. Cùng với việc xây mới cơ sở hạ tầng, hệ thống thu gom và xử lý nước thải, lị đốt rác chuyên dụng đã được lắp

đặt tại Trung tâm. Tuy nhiên, hiện nay, hệ xử lý nước thải chỉ hoạt động ở 02 cơng

đoạn là lọc và khử trùng thay vì 4 cơng đoạn (gồm xử lý sinh học, lắng tụ, lọc và khử trùng) như thiết kế ban đầụ Hơn nữa, do kinh phí hạn hẹp, hoạt động xử lý và bảo trì các thiết bị này khơng thường xuyên.

Hình 4.2. Quang cảnh của Trung tâm y tế huyện Châu Thành

4.2.2. Thực trạng ơ nhiễm từ chất thải y tế tại Trung tâm

4.2.2.1. Ơ nhim t nước thi:

a) Lưu lượng nước thải:

Nguồn nước cấp cho các hoạt động tại Trung tâm là nước giếng khoan. Lưu lượng nước thải tại đây được xác định dựa vào cơng suất và thời gian hoạt động của bơm.

0 20 40 60 80 100 1 3 5 7 9 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29 Đợt khảo sát L ư u l ư ơ ïn g n ư ơ ùc th a ûi (m 3 /nga øy đe âm )

Hình 4.3. ðồ thị biểu diễn sự dao động lưu lượng nước thải tại Trung tâm y tế huyện Châu Thành

Theo đĩ, lưu lượng nước thải dao động từ 56 m3/ngày đến 103 m3/ngàỵ Như vậy, 100% đợt khảo sát cho thấy lưu lượng nước thải tại đơn vị tương đối cao (trên 50 m3/ngày đêm) .

b) Mức độ ơ nhiễm của nước thải tại Trung tâm:

- Vị trí lấy mẫu: Dựa trên hiện trạng thu gom và xử lý nước thải tại Trung tâm, 2 vị trí lấy mẫu sau đây được chọn:

Bảng 4.1 Vị trí lấy mẫu huyện Châu Thành

TT Tên vị trí Mơ tả Lý do và ý nghĩa

1

Châu Thành - trước xử lý (CT-TXL)

Mẫu trước xử lý tại bể điều hịa, nằm trong cụm hệ thống xử lý chất thải y tế của Trung tâm.

Tại đây, nước thải từ tất cả các

nguồn được hịa trộn đềụ Mẫu

lấy tại đây cĩ tính đại diện cao, nĩ cho phép đánh giá đúng mức độ ơ nhiễm của nước thải y tế tại Trung tâm, trước khi xử lý.

2

Châu Thành - sau xử lý (CT-SXL)

Tại họng xả nước sau

khi đi qua cơng đoạn

khử trùng (cơng

đoạn cuối cùng của qui trình xử lý)

Mẫu lấy tại vị trí này chính xác là nước từ Cơ sở thải ra mơi trường. Kết quả phân tích các chỉ tiêu ơ nhiễm của nước này giúp Cơ sở theo dõi được tính hiệu quả của hệ xử lý. ðồng thời, cùng mẫu CT-TXL, nĩ cho ta cái nhìn tổng thể về mức độ ơ nhiễm từ nước thải và tình hình xử lý chúng tại Trung tâm.

- Kết quả và nhận xét: Các chỉ tiêu cơ bản như pH , SS, COD, BOD, Ẹ Coli, Coliform của các mẫu nước thải tại vị trí trên đã được xác định qua 20 đợt khảo sát và các chỉ tiêu Pts, Nts, Dầu tổng, Pb, Hg được xác định qua 3 đợt khảo sát

Bảng 4.2: Giá trị trung bình của các thơng số cơ bản từ các mẫu nước thải

Thơng số

Mẫu nước thải QCVN 28:2010/BTNMT

CT-TXL CT-SXL Loại A Loại B pH 7,07 7,58 6.5-8.5 6.5-8.5 SS (mg/l) 225,6 65,46 50 100 COD (mg/l) 115 55,72 50 100 BOD5 20oC (mg/l) 66,9 28,22 30 50 Coliform (MPN/100ml) 31,96.104 2,9.104 3.103 5.103 Ẹcoli (MPN/100ml) 11,1.104 0,30.104 - - Nts (mg/l) 33,35 22,27 30 50 Pts (mg/l) 17,97 12,5 6 10 Dầu tổng số (mg/l) 4,03 3,3 10 20 Hg (mg/l) 0,067 KPH 0,005 Pb (mg/l) 0,016 KPH 0,1

Từ các kết quả đĩ, cho phép đánh giá mức độ ơ nhiễm của nước thải tại Trung tâm như sau:

- ðộ pH:

+ Vị trí CT-TXL: pH của nước thải tại vị trí này dao động trong khoảng 6,3 –

8,7. Phần lớn các mẫu trung tính hoặc cĩ tính kiềm nhẹ

+ Vị trí CT-SXL: Khoảng dao động của pH tại đây là 6,5 – 8,6

Nhìn chung, cĩ sự thay đổi về tính axit bazơ của nước thải trước và sau khi xử lý. Tuy nhiên, tại cả 2 vị trí, nước thải cĩ độ pH nằm trong giới hạn cho phép đối với nước thải loại A của QCVN 28:2010/BTNMT..

- Cặn lơ lững (SS):

+ Vị trí CT-TXL: SS dao động mạnh: 19 – 553 mg/l. Trong đĩ: 3 đợt mẫu (chiếm 15%) cĩ SS < 100 mg/l;

11 đợt (chiếm 55%) cĩ 100 mg/l < SS < 300 mg/l 6 đợt cĩ SS > 3200 mg/l

+ Vị trí CT-SXL: Nước thải sau xử lý cĩ hàm lượng SS giảm đi đáng kể. Phần lớn các đợt khảo sát (12/18 đợt) cho thấy SS trong nước thải sau xử lý thấp hơn tiêu chuẩn nước thải loại Ạ Tuy nhiên, vẫn cịn một vài đợt cĩ SS lớn hơn giới hạn đối với nước thải loại B.

- Các chất dị dưỡng và phú dưỡng: Kết quả phân tích trong Bảng 4.2

Bảng 4.3: Hàm lượng nitơ tổng và photpho tổng trong nước thải tại Trung tâm

Vị trí lấy mẫu ðợt lấy mẫu

Hàm lượng các chất dị dưỡng và phú dưỡng Ntổng (mg/l) Ptổng (mg/l) CT-TXL 1 5,36 19,3 2 77,2 21 3 17,5 13,6 CT-SXL 1 4,0 16,6 2 54 16,6 3 8,8 4,3

Theo đĩ cĩ thể nhận thấy, nước thải ở đây cĩ hàm lượng nitơ tổng thấp hơn

tiêu chuẩn nước thải loại A nhưng hàm lượng photpho tổng lại cao hơn giới hạn đối với nước thải loại B.

Sau xử lý, hàm lượng các chất dị dưỡng trên cĩ giảm nhưng khơng nhiều và chỉ số photpho tổng vẫn cao hơn vài lần so với tiêu chuẩn cho phép đối với nước thải loại B. ðiều này cho thấy, bằng hai cơng đoạn hiện nay (lọc và khử trùng) khơng thể nào xử lý triệt để các chất dị dưỡng và phú dưỡng.

- Dầu mỡ: Nước thải tại đây cĩ nhiễm dầu mỡ nhưng với hàm lượng thấp hơn giới hạn cho phép đối với nước thải loại A và dao động trong khoảng 3,5 –4,6 mg/l. Sau xử lý, hàm lượng dầu mỡ trong nước cĩ giảm nhưng khơng đáng kể.

- Kim loại nặng: Chỉ duy nhất một đợt xác định được hàm lượng các kim loại

nặng trong nước thải trước xử lý (trong đĩ, hàm lượng thủy ngân cao hơn tiêu chuẩn

nước thải loại B 40 lần). Tất cả các mẫu trong các đợt cịn lại khơng phát hiện thấy chì và thủy ngân.

- Chất hữu cơ: Sự nhiễm bẩn chất hữu cơ của nước thải được đánh giá thơng

qua các thơng số COD và BOD5.

Nhận thấy:

Nước thi ti v trí CT-TXL:

- COD dao động mạnh từ 37 đến 302 mg/l. Trong đĩ, phần lớn mẫu (13/20 mẫu) cĩ chỉ số COD nằm trong khoảng 100 – 305 mg/l, cao hơn so với tiêu chuẩn nước thải loại B một vài lần; một vài mẫu (3 mẫu) cĩ COD thấp hơn tiêu chuẩn nước thải loại A, 4 mẫu cịn lại cĩ COD nằm trong khoản giữa hai tiêu chuẩn nàỵ

- Tương ứng với COD, chỉ số BOD5 trong nước thải trước xử lý cũng dao động

mạnh. Trong đĩ, 13/20 mẫu cĩ BOD5 cao hơn so với tiêu chuẩn nước thải loại B (50

mg/l) một vài lần; các mẫu cịn lại cĩ BOD5 nằm trong khoảng giữa giới hạn của nước

thải loại A và loại B.

Nước thi sau x lý:

mẫu vẫn cĩ COD và BOD5 cao hơn giới hạn cho phép đối với nước thải loại A, thậm

chí cĩ mẫu cịn cao hơn giới hạn của nước thải loại B. ðặc biệt, tỷ lệ BOD5/COD lớn

hơn 0,5 trong hầu hết các mẫụ Cĩ nghĩa vẫn cịn một phần lớn các hợp chất hữu cơ dễ bị vi sinh phân hủy cịn tồn tạị Như vậy, bằng qui trình xử lý hiện nay khơng thể loại bỏ triệt để các chất hữu cơ trong nước thảị Cần phải đưa cơng đoạn xử lý vi sinh vào hoạt động.

Theo đĩ, cĩ thể nhận thấy:

+ Nồng độ Colifrom trong nước thải tại vị trí CT-TXL luơn cao hơn giá trị cho phép đối với nước thải loại B từ vài lần (10 mẫu/ 20 mẫu) đến hàng chục lần (8 mẫu), hàng trăm lần (2 mẫu)

+ Nước thải sau khi xử lý cĩ mật độ khuẩn Coliform giảm đáng kể so với trước, nhiều mẫu cĩ giá trị thấp hơn giới hại nước thải loại Ạ Tuy nhiên, phần lớn vẫn cịn cao hơn giới hạn nước thải loại A, thậm chí một vài mẫu cao hơn giới hạn nước thải loại B.

Trong thành phần Coliform, khuẩn Ẹcoli là chủ yếu với mật độ cao và dao động tương ứng với mật độ Coliform.

4.2.2.2 Ơ nhim t rác y tế:

Tổng lượng rác và thành phần các nhĩm rác tại Trung tâm đã được khảo sát qua 30 đợt.Kết quả cho thấy, rác y tế tại đây hầu hết là chất thải lâm sàng; khơng cĩ hĩa chất độc hại và chất phĩng xạ.

Lượng rác thải lâm sàng trung bình hằng ngày:

Tổng lượng chất thải lâm sàng trung bình tại Trung tâm khơng cao, dao động mạnh trong khoảng 3,1 – 14,5 kg/ngày đêm .

Trong 30 đợt khảo sát, chỉ cĩ 5 đợt ghi nhận Lượng CTLS > 10 kg/ngày đêm, 25

CHÂU THAØNH 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000 1 3 5 7 9 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29 Đợt khảo sát T ổn g kh ồi ợn g ra ùc y te á ( g/ ng ày )

Hình 4.4. ðồ thị biểu diễn sự dao động tổng lượng rác y tế nhĩm A, B, C, D, E tại Trung tâm

Thành phần các nhĩm A, B, C, D và E trong chất thải lâm sàng:

Thành phần các nhĩm rác trong chất thải lâm sàng theo khối lượng trung bình của chúng được biểu diễn trên hình 4.5.

Nhận thấy, trong thành phần chất thải lâm sàng, tỷ lệ các nhĩm như sau:

- Nhĩm A (chất thải nhiễm khuẩn) chiếm tỷ lệ cao (71,7%)

- Nhĩm B (vật thải sắc nhọn) chiếm tỷ lệ thấp (7,5 %)

- Nhĩm C (phế phẩm cĩ nguy cơ lây nhiễm cao) chiếm 6,8%

- Nhĩm D (chất thải dược phẩm) khơng cĩ

CHÂU THAØNH 7.51% 6.75% 14.05% 0.00% 71.69% Nhóm A Nhóm B Nhóm C Nhóm D Nhóm E

Hình 4.5. Biểu đồ biểu diễn thành phần các nhĩm khác nhau trên tổng lượng rác y tế trung

bình hằng ngày tại Trung tâm

4.2.3 . Phương án xử lý chất thải y tế tại Trung tâm y tế Châu Thành:

ðặc đim cht thi ti Trung tâm:

- Lưu lượng nước thải bình quân tương đối cao (dao động từ 56 – 103 m3/ngày

đêm). Trong khi, lượng rác y tế thấp hơn 15 kg/ngày đêm (dao động từ 3 đến 14,5 kg) - Nước thải từ các hoạt động của Trung tâm cĩ độ ơ nhiễm caọ Nhìn chung, hàm lượng các chất bẩn chủ yếu như các chất hữu cơ, cặn lơ lững, khuẩn Coliform, các chất dị dưỡng và phú dưỡng, … cao hơn so với tiêu chuẩn nước thải loại B. Bằng qui trình xử lý hiện nay, khơng thể loại bỏ triệt để các chất ơ nhiễm nàỵ

- Rác y tế tại Trung tâm (chỉ là chất thải lâm sàng) phần lớn là chất thải nhĩm A (chiếm đến 71,7%) và chất thải nhĩm E (14,1%); chất thải khĩ nhiệt phân (nhĩm B) thấp (7,9 %). Với thành phần này, rác y tế của Trung tâm cĩ thể xử lý triệt để bằng phương pháp phân hủy nhiệt.

Phương án x lý:

- Hệ xử lý nước thải:

Hệ thống xử lý nước thải hiện cĩ tại đơn vị đang hoạt động bình thường. Tuy

nhiên, hệ thống này chưa hồn thiện. Hiện nay, nĩ chỉ hoạt động ở hai cơng đoạn: lọc

và khử trùng nên các chất hữu cơ, chất dị dưỡng và phú dưỡng khơng được loại bỏ triệt để.

Cần hồn thiện và đưa vào hoạt động cơng đoạn xử lý vi sinh (đã được thiết kế nhưng xây dựng cịn dang dở). ðồng thời xem xét lại chế độ khử trùng sao cho hiệu quả diệt khuẩn cao hơn.

- Lị đốt rác y tế:

ðơn vị cũng đã được trang bị lị đốt chuyên dụng, hiện đang hoạt động bình thường. Tuy nhiên, để tránh trình trạng chĩng hỏng, lị phải được che chắn (hiện nay, nĩ nằm trơ ngồi trời)

4

4..33.. TTRRUUNNGG TÂMM YY TT HHUUYYỆNN DDƯƯƠNƠNGG MMININHH CCHÂUU

4.3.1. Khái quát về Trung tâm Dương Minh Châu (DMC):

Trung tâm DMC nằm trên trục đường chính của thị trấn Dương Minh Châu, cĩ nhiệm vụ chăm sĩc và bảo vệ sức khỏe của khoảng 100.000 dân vùng sâu, đa phần làm nơng, cịn nhiều khĩ khăn.

Trung tâm là bệnh viện tuyến huyện, tọa lạc trên khuơn viên rộng 1.640 m2, với qui mơ 50 giường, bao gồm 3 chuyên khoa và liên khoa sau: sản; hồi sức cấp cứu – ngoại; nội – nhi – lao – y học cổ truyền; 2 phịng phẫu thuật; 1 phịng xét nghiệm.

Nhân lực của Trung tâm gồm 153 người, trong đĩ cĩ 33 bác sỹ. Bình quân mỗi ngày Trung tâm khám chữa bệnh cho 160 người, nội trú khoảng 60 ngườị

Gần đây, Trung tâm đã được đầu tư cải tạo một phần cơ sở hạ tầng (khu A ),

tạo cảnh quan tương đối đẹp. Nhưng phần lớn cịn lại cơ sở hạ tầng ở đây (khu B) đã

Trong cơng tác khám chữa bệnh, DMC đã đạt được nhiều thành tích xuất sắc, được nhân dân và các cấp lãnh đạo ghi nhận và khen thưởng trong những năm quạ

Từ hoạt động của Trung tâm, một lượng chất thải y tế khơng nhỏ được thải ra

hàng ngày nhưng chưa đủ điều kiện giải quyết triệt để. ðiều này đã hạn chế phần nào

lợi ích tồn diện mà Trung tâm cĩ thể đem lại cho cơng đồng.

- Với chất thải rắn: Trung tâm xử lý bằng lị đốt chuyên dụng (là quà tặng của Viện Khoa học và Cơng nghệ Việt Nam)

- Nước thải được thải ra từ 2 khu riêng biệt:

+ Tại khu A, nơi thải ra nước thải nguy hại chủ yếu trong Trung tâm, mặc dù

vừa được xây mới, nhưng hệ xử lý nước thải chưa được trang bị, đường cống dẫn thì

đang bị đất cát lấp dần. Hiện nay, nước thải y tế chảy theo đường cống này vào một

hầm ngầm hịa cùng nước thải sinh hoạt. Riêng nước thải từ phịng chụp X quang được thải ra một hầm riêng, bị đất vùi lấp khơng tìm được nấp hầm.

+ Khu B bao gồm bộ phận hành chánh, khoa nội và các phịng điều trị. Nước thải từ khu này phần lớn là nước thải sinh hoạt. Nước thải y tế (lượng nhỏ) cùng với nước thải sinh hoạt được đổ thẳng vào các hầm kín.

Trong xu thế phát triển chung, tất yếu Trung tâm phải được nâng cấp và trang bị

đầy đủ các hệ xử lý chất thảị Kết quả khảo sát một cách cĩ hệ thống hiện trạng ơ

nhiễm chất thải tại Trung tâm sau đây rất cĩ ý nghĩa cho cơng tác nàỵ

4.3.2. Thực trạng ơ nhiễm từ chất thải y tế tại Trung tâm

4.3.2.1. Ơ nhim t nước thi:

a) Lưu lượng nước thải:

Nguồn nước cấp cho các hoạt động tại Trung tâm là nước giếng khoan. Lưu lượng nước thải tại đây được xác định dựa vào cơng suất và thời gian hoạt động của bơm.

bình tại Trung tâm là 45,63 m3/ngày đêm.

Lượng nước thải hàng ngày tại Trung tâm cĩ dao động nhưng khơng lớn: chỉ duy nhất 1 đợt khảo sát cho kết quả LL = 50,4 m3/ngày đêm, các đợt cịn lại đều ghi

Một phần của tài liệu Thực trạng chất thải y tế và đề xuất phương án xử lý thích hợp cho các đơn vị y tế trên địa bàn tỉnh Tây Ninh (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)