thời cũng là dịp để so sánh đối chiếu xem ai là người có khả năng hơn. 5. Các nguyên tắc phỏng vấn
ảo tính khách quan, trung thực, đáng tncậy và có hiệu quả cao, cần chú ý các
nguyên tắc phỏng vấn sau:
1. Chuẩn bị tốt cho cuộc phỏng vấn . r ư ớc khi phỏng vấn cần xem xét lại bản mô tả công việc và bản tiêu chuẩn công việc, hồ sơ ủa ứng viên, c ác điểm trắc nghiệm, c
thông tin về ứng viên, kiểm tra lại mục đích của từng cuộ phỏng vấ n và xác
định câu hỏi cần thực hiện.
2. Tạo ra và duy trì quan hệtt với ứng viên bằng cách c hào hỏi vui vẻ, bày tỏs quan tâm chân thành đến ứng viên, để cho ứng viên đ ư ợc tự nhiên. Tôn trọng nhân cách, quyền lợi của ng ư ời bị phỏng vấn, tránh thái độ ban ơn. Phỏng vấn vi
cần có tính hài ước, khả năng suy đoá,tính khách quan và không nên có quan điểm thái quá về các vấn đề.
3. Lắng nghe chăm chú, cố gắniểu ng ư ời bị phỏng vấn n
gì, tránh cãi lý, không bị lôi cuốn vào các câu chuyện gẫu và khuyến khích ng
ời bị phỏng vấn nói nhiều.
4. Quan tâm đến sự thay đổi ộg thái, cử chỉ, hành động của ứng viên để hiểu đ ược quan điểm, tình cảm của ứng viên. Nên quan sát xem ng ư ời bị phỏng vấn có các cử động tiêu biểu gì kiểu múa tay, rung đùi, run rẩy,
ói tai hay có phản ứng hoặc sự thay đổi nào củ nét mặt hi đề cập đến các vấn đề
phức tạp trong công việc.
5. Trả lời thẳng thắn các câu hỏi của ứng viên , chân th ành cun cấp các thông tin cần thiết cho ứng viên, tuy nhiên không nên tiết lộ quan điểm riêng của phỏng vấn viên
r ước khi cần phải tiết lộ và không nên biểu lộ sự hài lòng hay khó chịu khi ứng
viên trả lời đúng hay sai.
6. Sử dụng các câu hỏi có hiệu quả, đặt câu hỏi chính xác, đơn giản Tỏ ra bình tĩnh, nhẹ nhàng, nói dễ hiểu, rõ ràng, dễ nghe, tránh lối nói chữ, không đặt những câu hỏi để ng ười bị phỏng vấn chỉ trả lời “có”, hoặc “không”. hỏng vấn viên nên tỏ ra bình tĩnh, nhẹ nhàng khiđt câu hỏi, không nên nói quá
, cũng không nên nói quá n hỏ khiến ứng viên phải lo lắnghoặc không hiểu đ ư
ợc phỏng vấn viên định nói gì
7. Ghi chép cẩn thận: Trong quá trình phỏng vấn, cần ghi l ại các dữ liệu, thông tin thực tế, và các đánh giá suy luận của các phỏng vấn viên. Cần chú ý phân biệt và để riêng các yếu tố, sự ki
với các suy luận, đánh giá củaphỏng vấn viên và nên có sự so sánh về đánh giá
của các phỏ
8.C gắng tránh các thiên kiến , định kiến về tuổi đời, giới tínhung mạo của ứng
viên.
9. Luôn kiểm soát đ ư ợc nội dung và ton bộ quá trình phỏng vấn. Cho phéng viên đ ư ợc đặt câuhi để tìm hiểu thêm về doah nghiệp và công việc nh ưng phỏng vấn viên cần chủ động đ ư ợc tình huống để
ạt đ ư ợc mục đích của phỏng vấn , tránh tình trạng đểứng viên nói dông dài về
nhữnấn đề không quan trọng.
10. Tập trung đánh giá những nét chính của ứng viên nh ư khả năng hòa hợp với mọin ư ời, động cơ làm vệ kinh nghiệm thực tế, mức độ hiểu bết công việc. Không vội vã, bình tĩnh xem xét kỹ l ư ỡng các thông tint ư ớc khi ra quyết định. Nên có các ch ương
rnhhuấn luyện về phỏng vấn định kỳ đivới các quản trị gia th ư ờng
yên thực hiện công tác phỏng vấn.
B ướ c :Thẩm tra cácthông tin thu đ ư ợc trong quá trìhtuyển chọn
Để xác định độ tin cậy của các thông tin thu đ ư ợc qua các b ước tuyển chọn ta phải hực hiện b ư ớc thẩm tra lại xem mứộ chính xác của các thông tin. Có nhiều cách để thẩm tra các thông tin nh ư trao đổi với các tổ chức cũ mà ng ư ời lao động đã làm việc, đã khai trong đơn xin việc, hoặc là nơi đã cấp các văn bằng
ng chỉ…Các thông tin thẩm tra lại là những căn cứ chính xác
ể các nhà tuyển dụng ra quyết định cuối cùng.
Bước 6 : Khám sức khoẻ và đánh giá thể lực của các ứng viên
Để đảm bảo cho các ứng viên có sức làm việc lâu dài trong các tổ chức và tránh những đòi hỏi không chính đáng của người được tuyển về đảm bảo sức khoẻ thì bước quan trọng tiếp theo là phải tiến hành khám sức khoẻ và đánh giá thể lực của các ứng viên. Bước này do các chuyên gia về y tế đảm nhận, phòng nguồn nhân lực cần cung cấp các ti