Hàm sản xuất Cobb Douglas:

Một phần của tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TĂNG TR¬ƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI (Trang 26 - 27)

V. CÁC MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ.

b/ Hàm sản xuất Cobb Douglas:

Các nhà kinh tế tân cổ điển cố gắng giải thích nguồn gốc của sự tăng tr - ưởng thông qua hàm sản xuất. Hàm số này nêu lên mối quan hệ giữa sự gia tăng của đầu ra với sự tăng lên của các yếu tố đầu vào: Vốn, lao động, tài nguyên và khoa học - công nghệ.

Y = F(K, L, R, T) Trong đó:

Y: Đầu ra (GDP) K: Vốn sản xuất L: Số lượng lao động R: Nguồn tài nguyên T: Khoa học công nghệ Hàm Cobb - Douglas có dạng:

AS - SRAS - LR AS - LR PLPL0 Y0 GDP AD AS - SR PLPL0 Y0 Y* GDP AS - LR Y = T. Kα Lβ Rγ

ở đây α, β, γ là các số luỹ thừa, phản ánh tỉ lệ cận biên của các yếu tố đầu vào. Sau khi biến đổi Cobb - Douglas thiết lập đợc mối quan hệ theo tốc độ tăng trởng của các biến số

g = t + αk + αl + γr Trong đó:

g: tốc độ tăng trưởng của GDP

k, l, r: Tốc độ tăng trưởng của các yếu tố đầu vào

t: Phần còn lại, phản ánh tác động của khoa học - công nghệ.

Sơ đồ 1.6 : Các nhà kinh tế tân cổ điển cho rằng nền kinh tế luôn đạt sản lượng

tiềm năng (Y0 = Y*).

Như vậy hàm sản xuất của Cobb - Douglas cho biết 4 yếu tố cơ bản tác động đến tăng trưởng kinh tế và cách thức tác động của 4 yêú tố này là sự khác nhau giữa các yếu tố K, L, R với yếu tố T. Họ cho rằng khoa học công nghệ là quan trọng nhất với sự phát triển kinh tế .

Một phần của tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TĂNG TR¬ƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(35 trang)
w