Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận của hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với người bán, khách hàng, nhà nước trong doanh nghiệp. (Trang 40 - 44)

nghiệp.

1- Phân tích tình hình thanh toán.

Để biết thực trạng tài chính của doanh nghiệp phải xem xét khả năng thanh toán và tình hình công nợ của doanh nghiệp. Nếu tình hình tài chính tốt thì có khả năng thanh toán nhanh, ít bị chiếm dụng vốn. Doanh nghiệp có sự chủ động đối với nguồn vốn

kinh doanh, tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh thuận lợi. Trong thực tế, luôn tồn tại tình trạng doanh nghệp vừa chiếm dụng vốn của ngời khác vừa bị chiếm dụng vốn, điều này xuất phát từ phơng thức thanh toán trả chậm đã đợc các bên thoả thuận khi mua bán vật t, hàng hoá. Tuy nhiên, nếu phần vốn đi chiếm dụng nhiều hơn số bị chiếm dụng thì doanh nghiệp có thêm nguồn vốn lu động để sản xuất kinh doanh, ng- ợc lại nếu phần bị chiếm dụng nhiều hơn thì vốn lu động sẽ bị giảm dẫn tới làm giảm hiệu quả kinh doanh.

Phân tích khả năng thanh toán sẽ cho biết tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua việc đánh gía, so sánh các chỉ tiêu sau :

( 1 ) Hệ số thanh toán hiện hành.

Hệ số thanh toán hiện

hành = Tổng tài sản lu độngNợ ngắn hạn

Hệ số này cho thấy khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp trong kỳ kinh doanh. Hệ số này càng cao thì khả năng thanh toán nợ càng lớn. Thông thờng hệ số này lớn hơn hoặc bằng 1 thì doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn và tình hình tài chính là bình thờng hay khả quan.

(2) Hệ số thanh toán nhanh

Hệ số thanh toán nhanh = Vốn bằng tiềnNợ ngắn hạn

Nếu hệ số thanh toán nhanh của doanh nghiệp lớn hơn hoặc bằng 0, 5 thì doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán, tình hình tài chính khả quan, nếu nhỏ hơn 0, 5 thì doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc thanh toán. Mặc dù vậy, nếu hệ số này quá cao thì cũng không tốt vì vốn bằng tiền quá nhiều dẫn tới hiệu quả sử dụng vốn giảm.

(3 ) Hệ số thanh toán của vốn lu động. Hệ số thanh toán của vốn lu

động = Tổng tài sản lu độngVốn bằng tiền

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản lu động. Thực tế cho thấy nếu chỉ tiêu này lớn hơn 0, 5 hoặc nhỏ hơn 0, 1 đều không tốt vì nếu lớn hơn 0, 5 thì gây ứ đọng vốn, còn nếu nhỏ hơn 0, 1 thì thiếu tiền để thanh toán.

Bên cạnh các chỉ tiêu về khả năng thanh toán, cần phải xem xét các chỉ tiêu sau : - Tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả (hoặc tỷ lệ các khoản phải trả so với các khoản phải thu).

Tỷ lệ các khoản phải thu so với

các khoản phải trả = Tổng số nợ phải thuTổng số nợ phải trả x 100% Tỷ lệ này càng lớn thì chứng tỏ đơn vị bị chiếm dụng vốn càng nhiều và ngợc lại. Nếu tỷ lệ này lớn hơn 100% chứng tỏ doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn và nếu nhỏ hơn 100% thì doanh nghiệp đang đi chiếm dụng vốn.

- Số vòng quay các khoản phải thu. Số vòng quay các khoản phải

thu = Tổng số tiền hàng bán chịu trong kỳNợ phải thu bình quân Chỉ tiêu này thể hiện tốc độ chu chuyển các khoản phải thu thành tiền, số vòng quay càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp có thể thu hồi nhanh các khoản nợ. Tuy nhiên, nếu

chỉ số này quá cao nghĩa là điều kiện thanh toán quá chặt chẽ, chủ yếu thu bằng tiền mặt, ít trả chậm, điều này có thể làm hạn chế khối lợng hàng hoá tiêu thụ.

- Thời gian một vòng quay các khoản phải thu. Thời gian một vòng quay các

khoản phải thu = Số vòng quay các khoản phải thuThời gian kỳ phân tích Chỉ tiêu này cho biết để quay đợc một vòng các khoản phải thu mất mấy ngày. Thời gian càng lớn thì tốc độ quay càng chậm.

- Số vòng quay các khoản phải trả.

Số vòng quay các khoản phải trả = Tổng số tiền hàng mua chịu trong kỳNợ phải trả bình quân Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ thanh toán các khoản phải trả. Chỉ tiêu này càng lớn thì doanh nghiệp phải thanh toán tiền hàng mua càng nhanh, có nghĩa là chỉ tiêu này càng lớn doanh nghiệp càng không có lợi.

- Thời gian một vòng quay các khoản phải trả. Thời gian một vòng quay các

khoản phải trả = Số vòng quay các khoản phải trảThời gian kỳ phân tích Chỉ tiêu này cho biết để quay đợc một vòng, các khoản phải trả phải mất mấy ngày.

Để đánh giá khả năng thanh toán cần xem xét sự biến động về cơ cấu các khoản phải thu, phải trả và so sánh số đầu kỳ với số cuối kỳ thông qua việc lập bảng phân tích các khoản phải thu, phải trả.

Bảng phân tích các khoản phải thu, phải trả.

Chỉ tiêu Số đầu kỳ Số cuối kỳ Cuối kỳ so với đầu kỳ

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Chênh lệch Tỷ lệ I- Các khoản phải thu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Phảithu khách hàng 2. Trả trớc cho ngời bán 3. VAT đợc khấu trừ 4. Phải thu nội bộ 5. Phải thu khác II- Các khoản phải trả 1. Phải trả cho ngời bán 2. Ngời mua trả tiền trớc 3. Thuế &các khoản phải Nộp nhà nớc

4. Phải trả công nhân viên 5. Phải trả nội bộ

6. Phải trả phải nộp khác

Tuy nhiên, để có nhận xét sát thực về tình hình thanh toán của doanh nghiệp cũng cần phải kết hợp các chỉ tiêu trên với các tài liệu hạch toán hàng ngày và các tài liệu khác.

2- Phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán.

Để có cơ sở đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp trớc mắt và triển vọng trong thời gian tới, cần phải đi sâu phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Dựa vào tài liệu kế toán để lập bảng sau :

Bảng phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán

Nhu cầu Số tiền Khả năng Số tiền

I - Các khoản phải thanh

toán ngay : I- Các khoản có thể thanh toán ngay 1. Các khoản nợ quá hạn 1. Tiền mặt

Nhà nớc 2. Tiền gửi ngân hàng

Nhà cung cấp 3. Các khoản tơng đơng tiền …

2. Các khoản nợ đến hạn II - Các khoản phải thanh

toán trong thời gian tới II- Các khoản có thể thanh toán trong thời gian tới

1. Tháng tới 1. Tháng tới

Ngân sách Khoản phải thu

Ngân hàng Hàng gửi bán

… …

2. Quý tới 2. Quý tới

3. Hai quý tới 3. Hai quý tới

… …

Cộng Cộng

Trên cơ sở bảng phân tích ta tính chỉ tiêu :

Hệ số khả năng thanh toán hiện thời = Các khoản nợ quá hạn và đến hạnTiền và tơng đơng tiền Hệ số khả năng thanh toán

trong thời gian tới =

Các khoản có thể thanh toán trong thời gian tới Các khoản phải thanh toán trong thời gian tới Nếu các chỉ tiêu này lớn hơn hoặc bằng 1 chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng thanh toán và tình hình tài chính bình thờng hoặc khả quan.

Nếu chỉ tiêu này nhỏ hơn 1 chứng tỏ doanh nghiệp không có khả năng thanh toán và nếu chỉ tiêu này gần bằng 0 thì doanh nghiệp bị phá sản, không còn khả năng thanh toán.

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận của hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với người bán, khách hàng, nhà nước trong doanh nghiệp. (Trang 40 - 44)