Một số nhà nghiên cứu cho rằng cà chua bắt ựầu xuất hiện ở nước ta từ thời kì thực dân Pháp xâm lược và chiếm ựóng. đến nay ựã hơn 100 năm, cây cà chua ngày càng ựược ưu chuộng và sử dụng rộng rãi khắp cả nước. Nhu cầu tiêu dùng và ựòi hỏi ngày càng cao của thị trường ựã ựặt ra vấn ựề cấp thiết cần chọn tạo bộ giống thắch hợp nhằm phát huy hết tiềm năng của giống trong ựiều kiện sinh thái nước tạ Công tác chọn tạo giống cà chua ở Việt Nam bắt ựầu từ nửa sau thế kỷ 20 và hiện nay ựã ựạt ựược những thành tựu rất ựáng khắch lệ.
Ở nước ta, công tác nghiên cứu chọn tạo giống cà chua ựược thực hiện bởi các Viện, Trường, Trung tâmẦTrong ựó có một số ựơn vị chủ lực như Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội mà ựại diện là Trung tâm nghiên cứu và phát triển giống giống rau chất lượng cao, Viện nghiên cứu rau quả, Viện cây lương thực và cây thực phẩm, Viện di truyền nông nghiệpẦ
Theo Nguyễn Hồng Minh, 2007 [18] công tác nghiên cứu chọn tạo giống cà chua ở nước ta có thể ựược chia thành các giai ựoạn sau:
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 28 1/ Giai ựoạn trước năm 1985:
Giai ựoạn này công tác chọn tạo giống chủ yếu là thu thập nguồn vật liệu (nhập nội), chọn lọc, lai tạo, ựánh giá từ các nguồn vật liệu này như các giống: Ba Lan, Dazuma, Nozumi,ẦSản xuất cà chua trong giai ựoạn này còn nhỏ lẻ, sử dụng chủ yếu các giống cà chua múi và sản xuất chủ yếu trong vụ thu ựông. Những năm cuối 1970 ựầu 1980 các nghiên cứu về thời vụ ựề xuất, ở miền Bắc có thể trồng ựược vụ cà chua xuân hè mở rộng thời gian cung cấp sản phẩm. 2/ Giai ựoạn 1986-1995
Các nghiên cứu về chọn tạo giống cà chua ựã thu ựược kết quả và ựi theo hai hướng:
(1) Các giống trồng trong ựiều kiện vụ ựông Ộtruyền thốngỢ như các giống số 7, 214, Hồng lan (VCLTCTP)Ầ[26], [25].
(2) Các nghiên cứu về chọn giống cà chua chịu nóng ựể phục vụ cho trồng cà chua trái vụ. Do ựiều kiện nóng ẩm ựặc thù của nước ta nên tới năm 1994- 1995 nước ta vẫn chưa ựưa ra ựược giống cà chua chịu nóng ựảm bảo chất lượng thương phẩm ựể ựưa ra sản xuất. Trường ựại học Nông nghiệp Hà Nội là cơ quan nghiên cứu về chọn tạo giống cà chua chịu nóng có hệ thống ở nước tạ Năm 1995 ựã chọn tạo ra giống MV1 có khả năng chịu nóng và ựáp ứng ựược các yêu cầu về năng suất, chất lượng thương phẩm. Tới năm 1997, giống MV1 ựược công nhận là giống quốc gia, ựược phát triển trên diện tắch ựại trà lớn (Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư, 1999) [17].
3/ Giai ựoạn 1996-2005
Giai ựoạn này công tác nghiên cứu chọn tạo giống cà chua ưu thế lai ựược ựẩy mạnh với mục tiêu là tạo các giống lai có nhiều ưu ựiểm về năng suất, chất lượng, trồng chắnh vụ và trái vụ, ựồng thời phục vụ cho chế biến công nghiệp. Kết quả ựã tạo ra các giống cà chua ưu thế lai như giống cà chua lai số 1, VT3, HT7, HT21 , HT42, FM20, FM21Ầ[11], [8], [12], [9], [2], [4]. Bên cạnh ựó, ở giai ựoạn này một số giống cà chua tự thụ chọn lọc cũng
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 29 ựược nghiên cứu ựưa ra như VR2, XH5, PT18 (VNCRQ), C95 (VCLTCTP), Ầ[1], [3], [24].
4/ Giai ựoạn từ 2005-2006 trở ựi
Ở giai ựoạn này sản xuất cà chua mini (quả nhỏ) ở nước ta ựã có ựược sự khởi sắc về diện tắch(phục vụ chủ yếu cho ựóng hộp xuất khẩu). Năm 2004-2005 ựã hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất hạt giống cà chua lai quả nhỏ trên quy mô ựại trà, ựã tạo ra bộ giống cà chua lai quả nhỏ chất lượng cao phát triển cho sản xuất: năm 2006, 2007 giống cà chua lai quả nhỏ HT144 ựã phát triển trên diện tắch sản xuất ựại trà lớn, phục vụ cho nội tiêu và xuất khẩụ Giống cà chua lai quả nhỏ HT144 do Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển giống rau chất lượng cao - Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội tạo ra bằng phương pháp tạo giống ưu thế laị HT144 có chiều cao cây trung bình, các ựốt ngắn (mau ựốt), nhiều hoa, chắn sớm, sai quả, chu kỳ sinh trưởng hợp lý với ựiều kiện canh tác ở miền Bắc Việt Nam. HT144 có khả năng chịu nhiệt ựộ cao, chịu ựiều kiện ánh sáng ắt và ựất thấp ựộ ẩm cao; chịu bệnh chết héo do vi khuẩn. HT144 cho năng suất cao (45 - 55 tấn/ha), quả chắc, vận chuyển và bảo quản tốt, rất phù hợp cho công nghệ ựóng hộp nguyên quả. HT144 có hàm lượng ựường cao, ựộ Brix cao (7,4), khẩu vị ngọt, hương vị thơm ựậm nét - chất lượng ăn tươi caọ Giống cà chua HT144 có thể trồng ở các thời vụ: thu ựông, ựông, xuân hè. đây là giống cà chua lai quả nhỏ ựầu tiên ở Việt Nam cạnh tranh thành công với các giống trên thế giới ựể phát triển sản xuất ựại trà [17]. Với thành công ựó ựã xây dựng ựược thương hiệu giống rau lai HT, ựây là thương hiệu giống rau lai ựầu tiên của Việt Nam cạnh tranh ựược với giống rau lai tiên tiến thế giới ựể phát triển sản xuất lớn. Bên cạnh ựó mới ựây trung tâm nghiên cứu và phát triển giống rau trường đHNN Hà Nội còn ựưa ra 2 giống cà chua lai HT42 và HT160 là những giống cho năng suất cao trên ựơn vị diện tắch. HT42 là giống ngắn ngày, nhanh chắn, thời gian từ trồng tới thu lứa quả ựầu 55-60 ngàỵ Giống có khả năng sinh trưởng tốt, ra hoa,
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 30 ựậu quả tốt ở nhiều ựiều kiện thời tiết bất thuận (ựặc biệt ựiều kiện nhiệt ựộ cao, nhiệt ựộ thấp, ánh sáng ắt), có khả năng chống chịu tốt bệnh chết héo cây (do vi khuẩn) [15]. HT160 phục vụ cho trồng ở các vụ sớm, ựông sớm, ựông chắnh, ựông muộn, năng suất cao: 50-68 tấn/ha [16].
Như vậy, có thể nói ựiểm trọng yếu trong chiến lược nghiên cứu, phát triển sản xuất cà chua ở nước ta là mở rộng quy mô ngày càng lớn các giống cà chua lai chất lượng cao, nhằm mở rộng các sản phẩm tiêu dùng phục vụ cho nhu cầu ngày càng tăng và ựa dạng ở trong nước và xuất khẩụ Chỉ có như vậy chúng ta mới tạo ra ựược bước ựột phá mới trong phát triển sản xuất cà chua ở nước tạ
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 31
PHẦN III
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Nội dung nghiên cứu
a) Thắ nghiệm 1: đánh giá khả năng kết hợp và tuyển chọn các THL vụ Thu
đông 2012.
b) Thắ nghiệm 2: đánh giá các tổ hợp lai cà chua triển vọng ở vụ Thu đông 2013.
3.2. Vật liệu nghiên cứu
* Vật liệu thắ nghiệm 1: Gồm 34 tổ hợp lai cà chua theo sơ ựồ lai ựỉnh 17
(dòng) x 2 (cây thử), giống ựối chứng là HT7, do Trung tâm Nghiên cứu và phát triển rau chất lượng cao, Trường đH Nông Nghiệp Hà Nội ựưa rạ
* Vật liệu thắ nghiệm 2: Bao gồm 11 tổ hợp lai, trong ựó các tổ hợp lai ựược
chọn từ thắ nghiệm 1 là U67, U54, U44, U66, U55, U49, U40. Các tổ hợp lai U60, R60, R67, Z62 là các tổ hợp lai triển vọng khác ựược bổ sung thêm ựể nghiên cứu trong thắ nghiệm 2. Giống ựối chứnglà HT160. Các tổ hợp lai ựược thay ựổi ký hiệu là: H2, H6, H7, H19, H20, H21, H22, H23, H24, H25, H29.
Bảng 3.1. Các tổ hợp lai trong nghiên cứu
Vụ Thu đông năm 2012 Vụ Thu đông năm 2013
Dòng nghiên cứu Dòng thử Tổ hợp lai Thu đông 2013 Kắ hiệu ở TN
U R 1 U68 R68 U67 H2 2 U50 R50 U60 H6 3 U021 R021 R60 H7 4 U56 R56 R67 H19 5 U54 R54 U54 H20 6 U53 R53 U44 H21 7 U52 R52 U66 H22 8 U55 R55 U55 H23 9 U49 R49 U49 H24 10 U48 R48 Z62 H25 11 U47 R47 U40 H29 12 U44 R44 13 U43 R43 14 U40 R40 15 U42 R42 16 U66 R66 17 U67 R67
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 32
3.3. Thời gian và ựịa ựiểm nghiên cứu
3.3.1. Thời gian nghiên cứu
- Thắ nghiệm 1: Từ ngày 15/07/2012 ựến ngày 15/01/2013 - Thắ nghiệm 2: Từ ngày 15/08/2013 ựến ngày 15/02/2014
3.3.2. địa ựiểm nghiên cứu
Khu thắ nghiệm bộ môn Di Truyền Giống, khoa Nông học, trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội
3.4. Phương pháp nghiên cứu
3.4.1. Bố trắ thắ nghệm
được chia làm 2 thắ nghiệm:
- Thắ nghiệm 1: Bố trắ theo phương pháp khảo sát không nhắc lại trong ựó mỗi công thức trồng một ô, Mỗi ô thắ nghiệm 7,5 m2 trồng 22 cây/ô.
- Thắ nghiệm 2: Bố trắ theo phương pháp khối ngẫu nhiên có ba lần nhắc lại, mỗi ô thắ nghiệm 7m2 trồng 20 cây/ô.
3.4.2. Kỹ thuật trồng trọt
3.4.2.1. Thời vụ
- Vụ Thu đông 2012: Gieo hạt 15/8, trồng ra ruộng 10/09 -13/09/2012. - Vụ Thu đông 2013:Gieo hạt 15/8/2013, ttrồng ra ruộng 18/9/2013
3.4.2.2. Mật ựộ và khoảng cách
Mỗi ô thắ nghiệm có diện tắch 7 m2 và trồng 20 cây / ô Luống rộng 1,45m, cao 25cm Ờ 30cm, Rãnh rộng 35cm. Trồng: cây Ờ cây: 45cm
Hàng Ờ hàng: 60cm.
3.4.2.3. Kỹ thuật vườn ươm
- Chọn ựất: Chọn ựất thịt nhẹ, tơi xốp, chủ ựộng tưới tiêu, sạch cỏ dại, ắt nấm bệnh, tốt nhất chọn ựất vụ trước không trồng cây họ cà, ựầy ựủ ánh sáng, pH khoảng 6 Ờ 6,5.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 33 - Gieo hạt: gieo hạt với lượng 2g/m2, sau ựó phủ một lớp trấu mỏng rồi tưới nước ựủ ẩm ngaỵ
- Chăm sóc: tưới nước giữ ẩm, khi hạt nảy mầm khỏi mặt ựất thì gỡ bỏ lớp phủ hạt, tỉa cây con.
- Khi cây có 4 Ờ 5 lá thật thì nhổ ựem trồng.
3.4.2.4. Kĩ thuật trồng ra ngoài ruộng sản xuất
- Thời vụ trồng: vụ sớm thu ựông năm 2013.
- Làm ựất: phải có thời gian ựể ải, phải làm sạch cỏ dạị Lên luống cao 25- 30cm, rộng 1,45cm, ựáy rãnh rộng 30cm.
- Cách trồng: Trồng cây vào thời ựiểm chiều mát, không trồng quá sâu, sau khi trồng phải tưới nước ngay ựể ựảm bảo ựủ ựộ ẩm cho câỵ
- Phân bón và cách bón:
+ Lượng bón (tắnh cho 1 ha): 12 tấn phân chuồng hoai mục + 400 kg ựạm Ure + 650 kg supe lân+ 360 kg Kali
+ Cách bón:
Bón lót toàn bộ phân chuồng + 50% lân. Bón thúc: chia làm bốn thời kỳ bón:
Lần 1: Khi cây ựã hồi xanh (sau trồng 8 ngày) bón 10% lân, 10% ựạm Lần 2: Khi cây ra hoa (sau trồng 28 ngày) bón 30% ựạm, 40% lân, 30% kalị Lần 3: Sau trồng 46 ngày, khi quả rộ, bón 30% ựạm, 40% kali
Lần 4: Sau thu lứa quả thứ nhất bón 30% ựạm, 30% kalị - Vun xới, làm cỏ, tiến hành 3 lần.
Lần 1: Vun xới và làm cỏ ngay sau khi cây hồi xanh. Lần 2: Làm cỏ, vun gốc kết hợp với bón thúc lần 2.
Lần 3: Tiến hành làm cỏ bằng tay, không xới ảnh hưởng tới bộ rễ tạo ựiều kiện cho sâu hại phát triển.
- Tưới nước: đảm bảo ựộ ẩm ựất 70 Ờ 80%. - Làm giàn, buộc cây, tỉa cành:
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 34 + Làm giàn: Sau khi bón thúc lần 2, cây ựạt chiều cao 30-40cm thì làm giàn, tốt nhất là làm giàn chữ Ạ
+ Buộc cây: Dùng dây mềm buộc nhẹ cây dựa vào giàn theo hình số 8, mối buộc ựầu tiên ở chùm hoa thứ nhất, ựảm bảo cây phát triển tốt không bị ựổ gãỵ
+ Tỉa cành: Cần thường xuyên tỉa nhánh ựể tạo ựộ thông thoáng thắch hợp và tập trung dinh dưỡng cho quả.
3.4.3 Kỹ thuật trồng và chăm sóc
3.4.3.1. Giai ựoạn vườn ươm
- Chọn ựất: Chọn vùng thịt nhẹ, thoát nước và tưới tiêu tốt, ựủ ánh sáng, PH trung tắnh, giao thông thuận tiện.
- Làm ựất: đất ựược làm tơi xốp, dọn sạch cỏ dạị
- Chuẩn bị hạt giống: Chọn hạt mẫu giống có tỷ lệ nảy mầm cao >80%. - Gieo hạt. Che phủ rơm rạ ựể hạn chế ảnh hưởng xấu của nhiệt ựộ thấp ựến ựộ nảy mầm.
- Chăm sóc, tưới nước và giữ ẩm cho cây và phòng trừ một số bệnh cho câỵ
3.4.3.2 Giai ựoạn trồng ở ruộng sản xuất
- Làm ựất: Thắ nghiệm ựược trồng trên ựất thịt nhẹ, cày bừa kỹ và sạch cỏ.
- Lên luống:
+ Luống rộng 1,45m; sâu 30cm.
+ Mật ựộ trồng: 2 hàng, hàng cách hàng 55-60cm, cây cách cây 40cm. - Bón phân: Quy trình bón phân cho 1 hạ
+ Lượng bón: Phân chuồng hoai mục 12 tấn + 600kg lân + 280 kali + 300kg ựạm urê.
+ Cách bón: Chia làm 4 thời kỳ bón:
Bón thúc lần 1: Sau khi cây hồi xanh 7 - 8 ngày sau trồng, bón 10% lân và 10% ựạm.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 35 Bón thúc lần 3: Khi quả rộ, bón 30% ựạm + 30% kalị
Bón thúc lần 4: Sau khi thu quả ựợt 1, bón 30% ựạm + 30% kalị
Bảng 3.2. Tỉ lệ bón phân vô cơ cho 5 lần bón
đạm Lân Kali Bón lót 0% 50% 0% Bón thúc lần 1 10% 10% 0% Bón thúc lần 2 30% 40% 30% Bón thúc lần 3 30% 0% 40% Bón thúc lần 4 30% 0% 30% - Chăm sóc:
+ Tưới nước: Nguồn nước phải sạch
Sau khi trồng cần tưới nước một ngày hai lần (sáng Ờ chiều), giữ ựộ ẩm ựất thường xuyên 80% ựảm bảo cho cây hồi xanh trong tuần ựầụ
Vào thời ựiểm phân cành nhánh mạnh và ra hoa kết quả cứ 7 Ờ 10 ngày tháo nước vào ruộng 1 lần: tháo 1/2 cho ựến 2/3 rãnh ựể sau 2 giờ cho tự hút; ựồng thời tiêu nước kịp thời tránh úng. Giữ ựộ ẩm ựất thường xuyên 80 Ờ 85%.
+ Vun xới:
Lần 1: Vun xới và làm cỏ sau khi cây hồi xanh;
Lần 2: Làm cỏ và vun gốc kết hợp với bón phân lần 2.
Sau lần 2 vun xới thì làm cỏ bằng tay không xới xáo tránh làm tổn thương bộ rễ tạo ựiều kiện cho sâu bệnh xâm nhập và phát triển.
+ Làm cỏ: Làm sạch cỏ sau khi vun xớị + Cắm giàn, buộc dây và tỉa cành:
Khi cây ựạt chiều cao 30 Ờ 40cm thì làm giàn hình chữ Ạ
Buộc cây: Dùng dây mềm buộc cây tựa nhẹ vào giàn theo hình số 8, mối buộc ựầu tiên ở chùm hoa thứ nhất.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 36 Tỉa cành: Dùng tay ựẩy nhẹ làm gãy cành non, không dùng kéo, dao cắt hoặc dùng móng tay ựể bấm cành. Chỉ ựể lại hai thân gồm 1 thân chắnh và một thân phụ phát triển từ nhánh mọc ngay dưới chùm hoa thứ nhất. Sau ựó trên mỗi thân chỉ ựể 2 nhánh, tạo thành 4 ngọn. Tỉa bỏ các nhánh mọc từ nách lá ựể tập trung dinh dưỡng cho thân chắnh ra hoa quả ựồng thời tạo sự thông thoáng cho luống.
+ Phòng trừ sâu bệnh: Phun thuốc phòng chống sâu bệnh hại cà chua và ngăn ngừa dịch hạị
3.5. Các chỉ tiêu theo dõi
3.5.1. Các chỉ tiêu sinh trưởng
- Thời gian từ trồng ựến ra hoa (ngày): 20-40 % số cây ra hoạ - Thời gian từ trồng ựến ựậu quả (ngày): 30-40% số cây có quả ựậụ - Thời gian từ trồng ựến quả bắt ựầu chắn (ngày): Khi 30% số cây trong ô thắ nghiệm có quả chắn ở chùm thứ nhất.
- Thời gian từ trồng ựến kết thúc thu hoạch (ngày).