- Vaờn baỷn naứy trớch tửứ
a. ẹuựng b Sai.
b. Sai.
+ GV coự theồ ủaởt cãu hoỷi ủoỏi saựnh: Ngoứai hỡnh tửụùng choự soựi vaứ cửứu non trong thụ ngú ngõn cuỷa La Phõng-ten, em coứn thaỏy hỡnh tửụùng choự soựi trong nhửừng taực phaồm ngheọ thuaọt naứo? Nhụự lái ủoán baờng trong cãu hoỷi chửụng trỡnh thi “RUNG CHUÔNG VAỉNG”
HS coự theồ nhụự lái hỡnh tửụùng choự soựi trong phim hóat hỡnh: “Haừy ủụùi ủaỏy”, “Ba chuự heo con”…
5/Dặn dị
-Hệ thống tồn bài.
+ GV dáờn doứ HS hóc baứi vaứ chuaồn bũ baứi mụựi “Liẽn keỏt cãu vaứ liẽn keỏt ủóan vaờn”. + Hửụựng daĩn soán caực cãu hoỷi 1, 2, 3 trang 43 SGK.
*************************************************************
Ngày soạn: 20/1/2010 Ngày dạy:22/1/2010
Tiết 108: nghị luận về một vấn đề T tởng đạo lí
A.Mục tiêu cần đạt:
Học xong bài này, H/s:
- Biết làm bài nghị luận về 1 vấn đề t tởng, đạo lý
-Rèn kĩ năng : Nhận diện, rèn luyện kĩ năng viết 1 văn bản nghị luận xã hội về vấn đề t tởng, đạo lý.
B.Chuẩn bị:
-Một số đề văn, 1 số đề văn về 1 vấn đề t tởng, đạo lý.
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1-Ơn định tổ chức:
2 -Kiểm tra: Thế nào là Nghị luận về 1 sự việc, hiện tợng, đời sống ? Những nội dung chính cần cĩ ( bố cục) của 1 bài nghị luận đời sống ?
3-Bài mới: Giới thiệu bài
Các t tởng ,đạo lí thờng đợc đúc kết trong những câu tục ngữ,danh ngơn ,khẩu hiệu hoặc khái niệm ví dụ :Thất bại là mẹ thành cơng ,Thời gian là vàng ,Tri thức là sức mạnh,Ăn vĩc học hay những t… tởng đạo lí ấy thờng đợc đa vào sử dụng trong đời sống thờng ngày nhng ta cần phải hiểu rõ,hiểu sâu ,đánh giá đúng ý nghĩa của nĩ khi dùng
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung
sức mạnh” nghị luận về một t t ởng đạo lí
Văn bản trên bàn về vấn
đề gì ? Nhận xét : a. Văn bản bàn về giá trị của tri thức khoa học và ngời trí thức -ND:Bàn về vấn đề thuộc t tởng, đạo đức ,lối sống Vẳn bản cĩ thể chia làm mấy phần? chỉ ra nội dung của mỗi phần và mối quan hệ của chúng với nhau?
b. Văn bản chia làm 3 phần - Mở bài ( đoạn 1): Nêu vấn đề
- Thân bài ( gồm 2 đoạn ): Nêu 2 ví dụ Chứng minh tri thức là sức mạnh
+ 1 Đoạn nêu tri thức cứu 1 cỗ máy khỏi số phận 1 đống phế liệu
+ Một đoạn: Nêu tri thức là sức mạnh của cách mạng
- Phần kết ( đoạn cịn lại ): Phê phán 1 số ngời khơng biết quý trọng tri thức, sử dụng khơng đúng chỗ
-Bố cục:3 phần Đánh dấu câu mang luận
điểm chính trong bài ? Các câu luận điểm đĩ đã nêu rõ ràng, dứt khốt ý kiến của ngời viết cha ? ?Nhận xét lời văn trong bài?
c. Các câu cĩ luận điểm : 4 câu/mởbài; câu mở đầu + 2 câu kết đoạn 2; câu mở đoạn 3; câu mở đoạn và câu kết đoạn 4.
=> tất cả các câu luận điểm đã nêu rõ ràng dứt khốt ý kiến của ngời viết về vấn đề. -hs nhận xét
-Cĩ luận điểm đúng đắn,sáng tỏ -Lời văn sinh động VB sử dụng phép lập luận
nào là chính?
Ngồi ra cịn sử dụng các phép lập luận nào?
d. Phép lập luận chủ yếu : Chứng minh + Dùng sự thực thực tế để nêu vấn đề t t- ởng, phê phán t tởng khơng biết trọng tri thức, dùng sai mục đích. -hs nêu -Dùng phơng pháp chứng minh,giải thích,so sánh,phân tích…
Bài nghị luận về 1 vấn đề t tởng đạo đức khác với bài nghị luận về 1 sự việc, hiện tợng đời sống ?
2. Sự khác nhau nghị luận về một sự việc hiện tợng đời sống – Nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lý
- Nghị luận về một sự việc hiện tợng đời sống :Từ sự việc, hiện tợng đời sống mà nêu ra những vấn đề t tởng
-– Nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lý: Từ t tởng, đạo lý, sau khi giải thích phân tích thì vận dụng sự thật đời sống để chứng minh -> khẳng định hay phủ định vấn đề
?Hãy cho biết thế nào là Nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lý? Nêu y/c về ND,HT?
Đọc ghi nhớ Sgk – 36 * Ghi nhớ: Sgk –
36 Đọc văn bản phần luyện
Hớng dẫn hs làm bài tập theo hệ thống câu hỏi cuối bài
VB trên thuộc loại văn bản nghị luận nào? - Văn bản nghị luận về vấn đề gì ? - Chỉ ra các l.điểm chính Phép lý luận chủ yếu trong bài là gì ? a. Nghị luận về 1 vấn đề t tởng, đạo lý b. Văn bản nghị luận về giá trị của
thời gian
c. - Câu luận điểm chính của từng đoạn: + Thời gian là sự sống
+ Thời gian là thắng lợi + Thời gian là tiền bạc + Thời gianlà tri thức
-> Sau mỗi luận điểm là 1 dẫn chứng để chứng minh thuyết phục
c. Lập luận chủ yếu là phân tích và chứng minh (Luận điểm đợc triển khai theo lối: Phân tích những biểu hiện chứng tỏ thời gian là vàng, đa dẫn chứng để chứng minh)
4 Củng cố:
Trong các đề bài sau,đề nào khơng thuộc bài nghị luận về 1 vấn đề t tởng, đạo lý? A.Suy nghĩ về đạo lí Uống nớc nhớ nguồn
B.Suy nghĩ về truyện ngụ ngơn Êch ngồi đáy giếng C.Suy nghĩ về câu ‘Cĩ chí thì nên”
D.Suy nghĩ về một tấm gơng vợt khĩ ?Đọc lại ghi nhớ
5/Dặn dị: - Học kĩ ghi nhớ
- Chuẩn bị bài “Liên kết câu và liên kết đoạn văn”
*****************************************************
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 109: liên kết câu và liên kết đoạn văn
-Nâng cao hiểu biết và kỹ năng sử dụng phép liên kết đã học từ bậc tiểu học. - Nhận biết liên kết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu và các đoạn văn - Nhận biết 1 số biện pháp liên kết thờng dùng trong việc tạo lập văn bản.
- Kĩ năng: Phân tích liên kết văn bản và sử dụng phép liên kết trong việc tạo lập văn bản.
B.Chuẩn bị: -
Bảng phụ ,
-số đoạn văn sử dụng phép liên kết nội dung, hình thức.
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1-Ơn định tổ chức:
2 -Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là thành phần tình thái, phụ chú ? Gọi chấm đoạn văn chuẩn bị ở nhà.
3-Bài mới:
Trong tiếng Việt từ là đơn vị nhỏ nhất cấu tạo nên câu ,từ các câu phảI cĩ sự liên kết để cấu tạo nên đoạn văn và từ sự liên kết các đoạn văn với nhau
mới trở thành một bài văn hồn chỉnh cả về cấu trúc lẫn nội dung.Vởy thế nào là liên kết câu và liên kết đoạn văn,cĩ những phép liên kết nào đ ợc sử dung?chúng ta vào bài hơm nay
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung
Đọc ví dụ trong SGK /I ?
a. Đoạn văn trên bàn về vấn đề gì ? Chủ đề ấy cĩ quan hệ nh thế nào với chủ đề chung của văn bản ?
Ví dụ: Đoạn văn
a.Đoạn văn bàn về cách ngơì nghệ sỹ phản ánh thực tại.
-Đây là một trong những yếu tố ghép vào chủ đề chung:QH:Bộ phận-tồn thể
I.Khái niệm liên kết
b. Nội dung chính của mỗi câu
trong đoạn văn trên? b.Nội dung chính các câu: 1.Tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực tại
2-Khi phản ánh thực tại, nghệ sỹ muốn nĩi lên một điều mới mẻ
3-Các mới mẻ ấy là lời gửi của 1 nghệ sỹ
Những nội dung ấy cĩ quan hệ nh thế nào ? với chủ đề của đoạn
về trình tự sắp xếp các câu trong
đoạn văn? -> Các nội dung này đều hớng vào chủ đề của đoạn văn trình tự các ý sắp xếp hợp lý, logíc
-Các câu,đoạn đều hớng vào chủ đề chung VB -Đợc sắp xếp theo trình tự hợp lí,lơ-gic
c. Mối quan hệ chặt chẽ về nội dung giữa các câu trong đoạn văn đợc thể hiện bằng những biện pháp nào (các từ in đậm) ?
c.Mối quan hệ ND đợc thể hiện ở:
- Lặp từ ngữ: Tác phẩm-tác phẩm. II/Các phép liên kết
- Từ cùng trờng với “tác phẩm” –> nghệ sỹ
- Từ thay thế: nghệ sỹ -> anh - Quan hệ: nhng
- Từ ngữ đồng nghĩa “Cái đã cĩ rồi, đồng nghĩa với “Những vật liệu mợn ở thực tại”
-Các câu ,đoạn liên kết bằng phép lặp ,dùng từ ngữ cùng trờng từ vựng ,phép thế,phép nối …
GV đa bài tập thêm trên phiếu học tập
Nối ND ở cột A-B sao cho đúng khái niệm các phép liên kết
A B
1.Phép lặp từ ngữ a/Sử dụng ở câu đứng sau từ ngữ khác cĩ t/d thay thế các từ đã cĩ ở câu trớc
2.Đồng
nghĩa,tráinghĩa,liê n tởng
b/ Sử dụng ở câu đứng sau từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trớc.
3.Phép thế c/Lặp lại ở câu đứng sau từ ngữ đã cĩ ở câu tr- ớc
4.Phép nối d/ Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa,tráinghĩa ,cùng trờng liên tởng với từ ngữ đã cĩ ở câu trớc
GV nêu 1 số bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Hai câu : “Nhà thơ hiểu rằng những tật xấu của chĩ sĩi là do nĩ vụng về,vì chẳng cĩ tài gì ,nên
nĩ luơn bị đĩi meo,và vì đĩi nên nĩ hố rồ.Ơng để cho Buy-phơng dựng một vở kịch về sự độc ác,cịn ơng dựng một vở hài kịch về sự ngu ngốc.”liên kết với nhau bằng phép liên kết chính nào?
B. Phép đồng nghĩa D. Phép thế Đọc ghi nhớ ?GV phân tích một
số ý trong ghi nhớ cho hs hiểu -hs đọc *Ghi nhớ: SGK - 43
II.Luyện tập
Gọi 1 hs đọc yêu cầu nội dung bài tập
Y/c cả lớp đọc thầm đoạn văn
-1 em đọc
-Cả lớp đọc thầm
*Bài tập
Y/c hs thảo luận theo nhĩm các câu hỏi –các nhĩm hội ý trả lời ?Chủ đề của đv là gì?
1.Chủ đề chung đoạn văn:
Khẳng định năng lực trí tuệ của con ngời Việt Nam – quan trọng hơn – là những hạn chế cần khắc phục: đĩ là sự thiếu hụt về kiến thức, khả năng thực hành, sáng tạo yếu do cách học thiếu thơng minh gây ra
?ND các câu trong đv phục vụ chủ
đề ấy ntn? - Nội dungcủa các câu văn đều tập trung vào vấn đề đĩ ?Nêu trình tự sắp xếp các câu
trong đv ?nhận xét ? - + Mặt mạnh của trí tuệ Việt NamTrình tự sắp xếp của các ý trong câu: + Những điểm cịn hạn chế
+ Cần khắc phụ hạn chế để đáp ứng sự phát triển của nền kinh tế mới
=> Trình tự sắp xếp hợp lý của các ý trong câu:
Giaĩ viên gọi từng em trả lời bài tập?
2. Các câu đ ợc liên kết với nhau bằng những phép liên kết sau: - “Bản chất trời phú ấy” nối câu 2 -> C1 (đồng nghĩa)
- “Nhng” (nối)
- “ấy là” C4 – C3 (nối) - “Lỗ hổng” C4 – C5 (lặp) - “Thơng minh” C5 và C1 (lặp) Gv nêu y/c bài tập
Cho hs làm bài cá nhân Gọi 2em trình bày đoan văn ? - GV nhận xét – cho điểm
3.Viết đoạn văn ngắn nêu tác hại của sự l ời học (HS làm việc)
4/
?Làm bài tập:Cụm từ “nĩ”trong câu sau thay thế cho từ(cụm từ )nào?
Cái im lặng lúc đĩ mới thật dễ sợ:nĩ nh bị chặt ra từng khúc,mà giĩ thì giống những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả,ném vứt lung tung… A.cái im lặng C.thật dễ sợ
B.lúc đĩ D.cái im lặng lúc đĩ - Đọc lại ghi nhớ
5/Dặn dị :
- Tìm đọc các đoạn văn học tập cách triển khai chủ đề, liên kết của đoạn văn. - Học bài; hồn chỉnh các bài tập vào vở
- Đọc và trả lời câu hỏi bài “Luyện tập liên kết câu, liên kết đoạn văn” ******************************************
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 110:
Luyện tập liên kết câu và liên kết đoạn văn
A.Mục tiêu cần đạt:
- Ơn tập, củng cố kiến thức đã học về liên kết câu, liên kết đoạn văn
- Rèn kĩ năng phân tích liên kết văn bản và sử dụng phép liên kết khi viết văn bản.
B.Chuẩn bị:
Một số bài tập
-Tìm thêm các bài tập ngồi sgk
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1-Ơn định tổ chức:
2 -Kiểm tra bài cũ:
Làm bài tập trắc nghiệm:
Câu 1:Dịng nào dới đây chỉ chứa những từ ngữ đợc dùng trong phép thế? A.đây,này,đĩ,kia,thế,vậy…
B.cái này,việc ấy,vì vậy,tĩm lại…
C.nhìn chung,tuy nhiên,dù thế,nếu vậy… D.và,rồi,nhng,vì,để,nếu…
Câu 2: Dịng nào dới đây khơng chứa những từ ngữ đợc dùng trong phép nối? A.và,rồi,nhng,mà,cịn,vì,nếu,tuy…
B.vì vậy,nếu thế,thế thì,vậy nên…
C.nhìn chung,tĩm lại,hơn nữa,vả lại,với lại… D.cái này,điều này,hắn,họ,nĩ…
Kiểm tra vở BT (2 em), Kiểm tra viết đoạn văn ?
3-Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung
I/Lí thuyết
?Nhắc lại kháI niệm liên kết -Thế nào là liên kết nội dung ? - Thế nào là liên kết hình thức ? Ta thờng sử dụng những phép liên kết nào ?
- Nếu khơng sử dụng liên kết câu, đoạn văn thì sẽ ra sao?
-hs trả lời
-LK về chủ đề, lơgíc
(Phép liên kết , phơng tiện liên kết)
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1, 2 ? Chia lớp theo 4 nhĩm –mỗi nhĩm làm một ý
Yêu cầu 4HS lên bảng làm bài tập 1, 2?
HS đọc
a.Phép liên kết câu và liên kết đoạn
II/Luyện tập: 1-Bài 1:
HS khác làm bài, nhận xét - Trờng học – trờng học (lặp -> liên kết câu) GV bổ sung, cho điểm - “nh thế” thay cho câu cuối (thế -> liên kết đoạn)
Nhĩm 2 b.Phép liên kết câu và đoạn văn
- Văn nghệ – văn nghệ (lặp -> liên kết câu)
- Sự sống – sự sống; văn nghệ – văn nghệ (lặp – liên kết đoạn)
Nhĩm 3 c.Phép liên kết câu:
- Thời gian – thời gian-thời gian; con ngời – con ngời – con ng- ời (lặp)
Nhĩm 4 d.Phép liên kết câu:
Yếu đuối – mạnh; hiền - ác (trái nghĩa)
2-Bài 2:
Gọi hs đọc y/c của bài Các cặp từ trái nghĩa theo
-hs làm bài cá nhân - Thời gian (vật lý) – thời gian (tâm lý) - Vơ hình- hữu hình - Giá lạnh – nĩng bỏng - Thẳng tắp – hình trịn - Đều đặn – lúc nhanh lúc chậm
Đọc yêu cầu bài 3,4 ? 3-Bài 3:
Chia 4 nhĩm làm a. Lỗi về liên kết nội dung: Các câu khơng phục vụ chủ đề của đoạn văn Gọi đại diện tng nhĩm lên bảng
chữa? -> Thêm 1 số từ ngữ, câu để tạo sự liên kết giữa câu HS nhĩm khác bổ sung ?
GV bổ sung, cho điểm ? “Cắm đi 1 mình trong đêm. Trận đại đại đội 2 của anh ở phái bãi
bồi bên 1 dịng sơng. Anh chợt nhớ hồi đầu mùa lạc hai bố con anh cùng viết đơn xin ra mặt trận. Bây giờ, mùa thu hoạch lạc đã vào chặng cuối”
b. Lỗi về liên kết nội dung: Trật tự các sự việc nêu trong câu khơng hợp lý -> Thêm trạng ngữ chỉ thời gian vào câu 2, để làm rõ mối quan hệ thời gian giữa các sự việc
“Suốt 2 năm anh ốm nặng, chị làm quần quật...”
4-Bài 4:
GV đa 2 đoạn văn trên bảng phụ Lỗi về liên kết hình thức
a.Lỗi: Dùng từ ở câu 2 và 3 khơng thống nhất -> Thay đại từ “nĩ” -> “chúng”
b.Lỗi: Từ “văn phịng” và từ “hội trờng” khơng cùng nghĩa với nhau trong trờng hợp này
-> Thay từ “hội trờng” ở câu 2 -> “văn phịng”
GV giao thêm 2 đề cho lớp Bài 5:
Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài ? Bài tập thêm: Gạch chân từ ngữ chỉ quan hệ liên kết giữa 2 câu văn sau và
cho biết kiểu quan hệ do từ ngữ này diễn đạt
Hai ngời giằng co nhau,du đẩy nhau,rồi ai nấy đều buơng gậy ra,áp vào vật nhau.( )Kết cục,anh…
chàng hầu cận ơng lí yếu hơn chị chàng con mọn,hắn bị chị này túm tĩc lẳng cho một cái ,ngã nhào“ ”
ra thềm.