Biện phỏp cụng trỡnh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến tài nguyên nước ngầm của đảo Phú Quý tỉnh Bình Thuận và đề xuất biện pháp giảm thiểu (Trang 91)

- Phỏt động trồng rừng để phủ xanh đất trống, đồi trọc nhằm tạo mụi trường sinh thỏi và giữ gỡn nguồn nước ngầm cho đảo.

- Chớnh quyền trờn đảo chủ động xõy dựng cỏc cụng trỡnh cụng cộng như: xõy dựng hồ chứa nước ngọt tại những khu vực cú địa hỡnh thấp thường xuyờn ngập ỳng vào mựa mưa (xó Long Hải và Ngũ Phụng), đào hố chứa nước để hạn chế sử dụng nước ngầm nhất là về mựa khụ.

- Phỏt động cỏc gia đỡnh xõy dựng bể chứa nước mưa, để sử dụng cho sinh hoạt; xõy dựng nhà mỏy xứ lý nước để cung cấp nước sạch...

- Làm tường cừ xung quanh đảo để hạn chế nước ngầm thoỏt ra biển cũng như ngăn nước biển xõm nhập vào tầng nước ngầm.

Cỏc phương ỏn bảo vệ chớnh gồm:

- Thực hiện nghiờm ngặt cỏc biện phỏp bảo vệ nguồn nước dưới đất, nhất là việc bố trớ cỏc cụng trỡnh khai thỏc nước dưới đất, thiết kế, thi cụng giếng khoan thăm dũ, khai thỏc nước dưới đất và xử lý trỏm lấp cỏc giếng khoan khụng sử dụng;

- Thực hiện cỏc quy định, biện phỏp bảo vệ tài nguyờn nước dưới đất theo quy định.

- Thực hiện cỏc quy định về xả nước thải vào nguồn nước (cỏc cơ sở cú hoạt động xả nước thải vào nguồn nước cần phải cú đăng ký, giấy phộp xả nước thải vào nguồn nước).

- Thực hiện quan trắc nước dưới đất để cú biện phỏp ứng phú kịp thời khi nguồn nước bị suy giảm, ụ nhiễm, nhiễm mặn.

Cỏc phương ỏn phỏt triển tài nguyờn nước bền vững là quan trọng nhất làm giảm thiểu sự xõm nhập mặn trong tương lai:

- Trồng rừng tập trung, cõy phõn tỏn để hạn chế lượng bốc hơi bề mặt. - Thu gom nước mưa, tại cỏc khu vực thu gom tập trung để bổ sung nhõn tạo nước dưới đất hoặc trữ vào cỏc bể trữ nước.

- Thu gom nước mưa tại khu vực bờ tụng húa để bổ sung nhõn tạo nước dưới đất.

- Xõy dựng lớp chống thấm giảm lượng thoỏt ngầm của nước dưới đất ra biển, biện phỏp thi cụng chủ yếu gồm: phương phỏp khoan (khoan cọc) hoặc mỏy mỳc tạo tường chống thấm đảm bảo đỏy của tường thấm nằm dưới mực nước biển.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận

Trong nghiờn cứu này, từ việc đỏnh giỏ điều kiện tự nhiờn, kinh tế xó hội, nguồn nước và tỡnh hỡnh khai thỏc sử dụng tài nguyờn nước trờn đảo Phỳ Quý cho thấy: do vấn đề khai thỏc sử dụng nguồn nước ngầm chưa hợp lý, dẫn đến hiện tượng xõm nhập mặn vào nguồn nước ngầm, ảnh hưởng đến nhu cầu sinh hoạt của nhõn dõn trờn đảo và ảnh hưởng đến sự phỏt triển bền vững kinh tế, xó hội mụi trường của huyện đảo Phỳ Quý.

Nghiờn cứu chỉ ra rằng hiện tượng nhiễm mặn xảy ra chủ yếu ở phần phớa bắc và phớa nam (bói biển Triều Dương) của đảo. Ngoài ra cũn cú một vài khu vực cú mức độ khai thỏc nước ngầm lớn như ở phớa tõy nam đảo thuộc xó Tam Thanh, khu vực hai nhà mỏy nước cũng xuất hiện nờm mặn tiến sõu vào trong đảo.

Cỏc tớnh toỏn mụ phỏng chu thấy mực nước ngầm thay đổi và dao động theo mựa và theo nhu cầu khai thỏc sử dụng:

- Vào mựa khụ xõm nhập mặn vào cỏc bói giếng ngày càng tăng đặc biệt là khu vực phớa Tõy của đảo.

- Xõm nhập mặn phụ thuộc chủ yếu vào lượng mưa và khai thỏc nước dưới đất. Những năm cú lượng mưa lớn thỡ ranh giới mặm – nhạt cú xu hướng lựi ra phớa biển và ngược lại những năm cú lượng mưa thấp thỡ ranh giới mặn - nhạt cú xu hướng xõm nhập sõu vào trung tõm đảo. Sự ảnh hưởng của khai thỏc nước dưới đất thể hiện chủ yếu vào mựa khụ, khi mà lượng nước mưa cung cấp cho nước dưới đất nhỏ thỡ ranh giới mặn cú xu hướng xõm nhập vào cỏc bói giếng khai thỏc nước dưới đất.

Nghiờn cứu cũng đó đề xuất được một số biện phỏp giảm thiểu như: phõn vựng nhiễm mặn, xõy dựng cỏc cụng trỡnh chứa nước mưa để sử dụng vào mựa khụ, trồng rừng để giữ nước ...

Kiến nghị

Với những đặc điểm tài nguyờn nước ngầm trờn đảo và những hạn chế trong nghiờn cứu, tỏc giả kiến nghị:

+ Do nước ngầm trờn đảo khỏ nhạy với thay đổi lượng khai thỏc nờn cỏc nhà quan lý cần cú sự giỏm sỏt chặt chẽ việc khai thỏc nước ngầm trờn đảo;

+ Từng bước thay thế dần cỏc giếng khoan đơn lẻ trong cỏc hộ gia đỡnh bằng cỏc trạm khoan khai thỏc tập trung cú quy mụ lớn đảm bảo quản lý và sử dụng nước hiệu quả, trỏnh làm ụ nhiễm nguồn nước ngầm;

+ Cần cú cỏc nghiờn cứu bổ sung vềnước ngầm trờn đảo, đặc biệt là nghiờn cứu cỏc tỏc động cực đoan của khớ tương, hải văn như hạn hỏn, nước biển dõng do giú mựa, nước biển dõng do súng, nước biển dõng do bóo...

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Bựi Học (2005). Đỏnh giỏ tớnh bền vững của việc khai thỏc sử dụng tài nguyờn nước ngầm lónh thổ Việt Nam. Định hướng chiến lược khai thỏc sử dụng hợp lý và bảo vệ tài nguyờn nước ngầm đến năm 2020’’. TT thụng tin Khoa học và Cụng nghệ Quốc gia, 250 trang.

2. Đoàn Văn Cỏnh (2010). Nghiờn cứu cơ sở khoa học và đề xuất giải phỏp thu gom nước mưa đưa vào lũng đất phục vụ chống hạn và bổ sung nhõn tạo nước ngầm. Bỏo cỏc kết quả thực hiện đề tài độc lập mó số ĐTĐL.2007G/44. Trung tõm thụng tin KHKT Quốc gia. Hà Nội, 2010. 204 trang.

3. Cục thống kờ tỉnh Bỡnh Thuận (2004; 2011). Niờn giỏm thống kờ tỉnh Bỡnh Thuận.

4. Giỏo trỡnh Quy hoạch và thiết kế hệ thống Thủy Lợi. Trường Đại học Thủy Lợi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. KS. Phạm Văn Năm và nnk (1997). Điều tra, đỏnh giỏ nguồn nước ngầm vựng đảo Phỳ Quý – tỉnh Bỡnh Thuận.

6. Trung tõm nước Sinh hoạt và VSMTNT tỉnh Bỡnh Thuận (2003). Bỏo cỏo đỏnh giỏ trữ lượng khai thỏc 10 giếng khoan thăm dũ, khai thỏc khu vực Ngũ Phụng.

7. Trung tõm nước Sinh hoạt và VSMTNT tỉnh Bỡnh Thuận (2003). Bỏo cỏo đỏnh giỏ trữ lượng khai thỏc 5 giếng khoan thăm dũ, khai thỏc khu vực Long Hải.

8. Trung tõm nước Sinh hoạt và VSMTNT tỉnh Bỡnh Thuận (2005). Kết quả thăm dũ đỏnh giỏ trữ lượng nước ngầm khu vực Ngũ Phụng, Long Hải. 9. Trung tõm khớ tượng, thuỷ văn tỉnh Bỡnh Thuận (2005). Cỏc liệt số liệu

Tiếng Anh

1. Allen RG, Pereira L.S., Raes D., Smith M., 1998, Crop evapotranspiration. Guidelines for computing crop water requirements. In: FAO irrigation and drainage paper, no 56. FAO, Roma, Italy.

2. Ha H. N., 1979, Requirement of lowland rice in the North delta and diagnostic equations. PhD thesis, Ha Noi, Viet Nam

3. IPCC, Climate Change 2001, Synthesis Report. A Contribution of Working Group I, II, and III to the Third Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change, edited by: Watson, R. T. and the Core Writing Team , Cambridge University Press, Cambridge, United Kingdom and New York, NY, USA.

4. IPCC, Climate Change 2007, Synthesis Report. Contribution of Working Groups I, II and III tothe Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change, edited by: Core Writing Team, Pachauri, R. K., and Reisinger, A., IPCC, Geneva, Switzerland, 2007a. 3091.

5. Le V.C., 2011, Water resources Assessment for the Day river basin (Vietnam) under development and climate change scenarios. Ph.D Thesis, Milan-Italy.

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU --- 1

1. Tớnh cấp thiết của đề tài --- 1

2. Mục đớch của đề tài --- 3

3. Đối tượng và phạm vi nghiờn cứu của đề tài --- 3

4. Cỏch tiếp cận và phương phỏp nghiờn cứu --- 3

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIấN CỨU --- 5

1.1. Đặc điểm tự nhiờn, vị trớ địa lý --- 5

1.1.1. Vị trớ địa lý, địa hỡnh --- 5

1.1.2. Thực vật rừng --- 8

1.1.3. Đặc điểm khớ hậu, hải văn --- 8

1.1.4 Đặc điểm địa chất --- 16

1.2. Điều kiện kinh tế, xó hội vựng nghiờn cứu --- 17

1.2.1 Dõn số và lao động --- 17

1.2.2. Y tế --- 17

1.2.3. Giỏo dục --- 18

1.2.4. Văn húa - xó hội --- 18

1.2.5. Hiện trạng kết cấu hạ tầng --- 18

1.2.6. Kinh tế --- 19

1.3. Định hướng xõy dựng phỏt triển kinh tế xó hội--- 21 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.3.1. Quan điểm phỏt triển kinh tế. --- 21

1.3.2. Mục tiờu phỏt triển kinh tế --- 21

1.3.3. Định hướng cỏc chỉ tiờu kinh tế chủ yếu của vựng đảo Phỳ Quý 22 1.4. Cỏc nguồn nước trờn đảo Phỳ Quý --- 24

1.4.1. Nguồn nước mưa --- 24

1.4.2. Nguồn nước mặt --- 27

CHƯƠNG 2 HIỆN TRẠNG KHAI THÁC CỦA CÁC NGÀNH DÙNG

NƯỚC --- 31

2.1 Hiện trạng sử dụng nước của cỏc nghành dựng nước --- 31

2.1.1. Sử dụng nước cho nụng nghiệp--- 31

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến tài nguyên nước ngầm của đảo Phú Quý tỉnh Bình Thuận và đề xuất biện pháp giảm thiểu (Trang 91)