Nghiờn cứu nước ngầm tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến tài nguyên nước ngầm của đảo Phú Quý tỉnh Bình Thuận và đề xuất biện pháp giảm thiểu (Trang 58)

4. Cỏch tiếp cận và phương phỏp nghiờn cứu

3.1.2.Nghiờn cứu nước ngầm tại Việt Nam

Cho đến nay cỏc nhà khoa học Việt Nam đó cú cỏc nghiờn cứu và điều tra về tài nguyờn nước ngầm. Tuy nhiờn chưa cú nghiờn cứu nào lượng húa được lương nước ngầm cú thể khai thỏc mà khụng gõy ra những tỏc động tiờu cực về mụi trường.

Năm 1988, tỏc giả Vũ Ngọc Kỷ đó thực hiện cỏc Đề tài “Nước ngầm Nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam”, năm 1990 đề tài “Luận chứng cơ sở khoa học về khai thỏc sử dụng nước ngầm phục vụ kinh tế dõn sinh đến năm 2000 ở cỏc vựng kinh tế trọng điểm”. Năm 2002, tỏc giả Bựi Học thực hiện đề tài độc lập “Đỏnh giỏ tớnh bền vững của việc khai thỏc sử dụng tài nguyờn nước ngầm lónh thổ Việt Nam. Định hướng chiến lược khai thỏc sử

dụng hợp lý và bảo vệ tài nguyờn nước ngầm đến năm 2020“ cũng đó hoàn thành được gần 10 năm. Năm 2002 – 2005, tỏc giả Đoàn Văn Cỏnh thực hiện “Nghiờn cứu xõy dựng cơ sở khoa học và đề xuất cỏc giải phỏp bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyờn nước vựng Tõy Nguyờn” và 2007- 2010 thực hiện đề tài độc lập “Nghiờn cứu cơ sở khoa học và đề xuất giải phỏp thu gom nước mưa đưa vào lũng đất phục vụ chống hạn và bổ sung nhõn tạo nước ngầm”. Kết quả nghiờn cứu hai đề tài nờu trờn đó làm sỏng tỏ được bức tranh tài nguyờn nước ở Tõy Nguyờn và đó kiến nghị được cỏc giải phỏp cụng nghệ lưu giữ nước nhằm mục đớch tăng cường nguồn nước cho mựa khụ hạn ở Tõy Nguyờn. Nhiều vấn đề thu nhận được qua kết quả nghiờn cứu này cần được nhõn rộng ra toàn vựng lónh thổ.

Mụ hỡnh dũng chảy nước dưới đất tỉnh Bỡnh Dương do tỏc giả Đặng Đỡnh Phỳc năm 2000. Mụ hỡnh này sử dụng phần mềm Visual MODFLOW nhằm mụ phỏng 3 tầng chứa nước của hệ thống. Kết quả đạt được là mực nước hiện trạng của khu vực cựng với đú là cỏc nguồn hỡnh thành trữ lượng nước ngầm chủ yếu trong vựng. Nhưng do số liệu quan trắc cung cấp cho việc hiệu chỉnh mụ hỡnh cũn ớt nờn cú ảnh hưởng tới độ chớnh xỏc của mụ hỡnh.

Tỏc giả Ngụ Hà Sơn (2008), trong “Nghiờn cứu đề xuất giải phỏp kỹ thuật thu giữ nước ngọt trong cỏc lớp địa tầng san hụ trờn đảo nổi Trường Sa Đụng và sử dụng cú hiệu quả nước ngọt trờn đảo nhằm cải tạo mụi trường, mụi sinh” đó tiến hành nghiờn cứu xỏc định đường ranh giới nước nhạt - mặn của đảo làm cơ sở qui hoạch khai thỏc nước nhạt và đề xuất một số giải phỏp kỹ thuật thu giữ nước nhạt và nõng cao hiệu suất thu giữ nước bằng biện phỏp cụng trỡnh. Nghiờn cứu thiết kế và xõy dựng thử nghiệm khu vệ sinh kiểu mỏng trượt phục vụ sinh hoạt và gúp phần cải tạo mụi trường trờn đảo.

Năm 2012, tỏc giả Nguyễn Cao Đơn đó thực hiện ”Nghiờn cứu đề xuất giải phỏp xõy dựng thử nghiệm đập ngầm nhằm khai thỏc sử dụng hợp lý và

bảo vệ tài nguyờn nước ngầm ở vựng thường xuyờn bị hạn, ven biển và hải đảo để phỏt triển bền vững tài nguyờn nước”. Nghiờn cứu đó dựa vào cỏc số liệu cũ chưa được cập nhật, nhất là cỏc tài liệu địa chất nờn việc định lượng hiệu quả của việc xõy dựng đập chỉ mang tớnh sơ bộ, từ đú việc thiết kế đập ngầm vẫn mang tớnh sơ bộ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến tài nguyên nước ngầm của đảo Phú Quý tỉnh Bình Thuận và đề xuất biện pháp giảm thiểu (Trang 58)