II. Kết luận và kiến nghị 1 Kết luận
4. Các doanh nghiệp Việt Nam phải làm gì để đáp ứng quy định của Luật REACH
đáp ứng quy định của Luật REACH
Việc áp dụng các quy định của REACH đặt ra nhiều khĩ khăn, thách thức đối với các doanh nghiệp. Đĩ là các doanh nghiệp phải tự xác định trong sản phẩm cĩ những hĩa chất gì và số lượng là bao nhiêu, trong sản phẩm của mình cĩ những hĩa chất gây hại (như chất gây ung thư, chất gây đột biến gen hoặc chất độc khi tái sản xuất) khơng? Nhiều thương hiệu, nhà bán lẻ và nhà nhập khẩu sẽ yêu cầu nhà cung cấp và nhà sản xuất của họ phải chứng minh chắc chắn rằng quy trình đang được áp dụng một cách chặt chẽ nhằm đảm bảo sự tuân thủ các quy định của REACH. Và để đạt được yêu cầu này, các doanh nhiệp phải nâng cấp hệ thống quản lý hố chất trong sản phẩm của mình, đồng thời phải nghiên cứu nắm vững các quy định của REACH, từ đĩ đáp ứng các yêu cầu mà REACH đặt ra.
Theo quy định này, danh mục bắt buộc khai báo bao gồm tất cả các sản phẩm thuộc ngành cơng nghiệp liên quan đến tiêu dùng như hĩa chất, nhuộm, in, vải sợi, may mặc, giày dép, đồ chơi, đồ điện tử, vật dụng trong nhà, đồ gỗ, mỹ phẩm, chất thơm trong nến, sơn... Đây là những mặt hàng cĩ kim ngạch xuất khẩu lớn của Việt Nam.
Những ngành Hĩa chất, May mặc, Dệt, Da - Giầy, Sơn, Đồ gỗ và nhiều ngành sản xuất hàng tiêu dùng... sẽ chịu tác động lớn bởi REACH, điển hình như Dệt - May. Ngành cơng nghiệp này thuộc số các ngành cơng nghiệp sử dụng nhiều hĩa chất nhất hiện nay. Các loại sợi, vải, quần áo và các phụ kiện dệt - may cĩ thể chứa các loại hĩa chất khác nhau như: Thuốc nhuộm, hĩa chất cơ bản, chất trợ dệt, các chất xử lý hồn tất… do đĩ, các nhà sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu và kinh doanh hàng dệt - may cĩ bán tại châu Âu đều phải xem xét và tuân thủ REACH. Nhiều doanh nghiệp Việt Nam vẫn gặp khĩ
khăn khi thực hiện những quy định của REACH, bởi những quy định này quá phức tạp và khĩ hiểu. Ngơn ngữ cũng là rào cản lớn đối với doanh nghiệp Việt Nam.
Bên cạnh đĩ, các doanh nghiệp vẫn chưa cĩ bản dữ liệu an tồn khi sử dụng các loại hĩa chất. Theo quy định mới, REACH yêu cầu phải bảo đảm thơng tin về hĩa chất trong chuỗi cung ứng trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải biết rõ những chất nào cĩ trong sản phẩm và tổng khối lượng của hĩa chất đĩ; đảm bảo những hĩa chất này khơng thuộc danh sách cấm và sản phẩm khơng thải hĩa chất ra mơi trường.
Ngồi ra, doanh nghiệp sẽ tiếp tục gặp những thách thức trong quá trình tuân thủ những quy định về hĩa chất trong các sản phẩm xuất khẩu sang châu Âu. Bởi danh sách xác định các hĩa chất nguyên liệu liên tục thay đổi, các loại hĩa chất này thường được cập nhật ít nhất hai năm một lần. Những loại hĩa chất cĩ nguy cơ tổn hại đến sức khỏe người tiêu dùng, mơi trường cũng luơn được xem xét và cập nhập vào danh sách cấm. Bên cạnh đĩ, châu Âu cũng yêu cầu doanh nghiệp liên tục cập nhật về các hĩa chất trong tồn bộ quá trình sản xuất, từ khâu nguyên liệu đầu vào đến thành phẩm. Mỗi cơng đoạn trong chuỗi cung cấp đều được thơng báo cho nhau nhằm kiểm sốt hĩa chất tốt hơn.
Ví dụ: Trong ngành Gỗ, doanh nghiệp phải nhập khẩu nguyên liệu từ các nguồn khác nhau
về gia cơng chế biến để sản xuất ra thành phẩm xuất khẩu. Sau đĩ, doanh nghiệp phân phối trực tiếp cho khách hàng thơng qua hệ thống phân phối của các nhà bán sỉ. Ở tất cả các cơng đoạn, từ khâu xử lý gỗ, vải, các thiết bị phụ tùng khác như đinh ốc, bản lề, các hĩa chất như keo dán, sơn... đều phải được thơng báo về các hĩa chất trong chuỗi sản xuất. Những nhà cung cấp trước phải thơng báo cho người mua hàng, doanh nghiệp mua hàng về chế biến ra thành phẩm phải thơng báo tỷ lệ hĩa chất cho nhà phân phối sản phẩm cuối cùng. Quy trình cung cấp thơng tin này là điều bắt buộc khi những sản phẩm này được xuất khẩu sang châu Âu. Đây là một cơng việc quá sức đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Bởi với nhiều nguồn nguyên phụ liệu tản mát, doanh nghiệp khĩ lịng cập nhật và truy xuất nguồn gốc hĩa chất từng cơng đoạn khác nhau.
Ngồi ra, doanh nghiệp xuất khẩu trong nước cũng sẽ gặp khĩ khăn khi đăng ký báo cáo an tồn hĩa chất trong sản phẩm xuất khẩu sang châu Âu. Bởi theo quy định, chỉ những doanh nghiệp hợp pháp thuộc châu Âu mới được đăng ký cho các sản phẩm lưu hành ở khối này. Vì vậy, những doanh nghiệp khơng thuộc châu Âu buộc phải chỉ định một đại diện được thành lập trong khối này tiến hành việc đăng ký theo yêu cầu đối với các hĩa chất cho phép nhập khẩu vào châu Âu.
Giải quyết bằng cách nào?
Doanh nghiệp cần chủ động hơn trong việc đáp ứng những yêu cầu từ châu Âu. Mỗi doanh nghiệp cần sớm thiết lập danh sách các nhà cung cấp tốt và uy tín. Trên bản danh sách này, bản thân mỗi doanh nghiệp cũng cần liên tục theo dõi và cập nhật những thay đổi trong danh sách các loại hĩa chất để kịp thời thơng báo cho những nhà cung cấp. Ngồi ra, doanh nghiệp cần liên kết chặt chẽ với nhà cung cấp để nhận được những thơng tin kịp thời từ phía họ nhằm phịng ngừa rủi ro trong quá trình kiểm sốt các loại hĩa chất cấm theo quy định của châu Âu.
Các nhà sản xuất phải luơn kiểm sốt tốt những dịng nguyên liệu nhập khẩu và các mối liên kết trong dây chuyền cung cấp. Thực hiện
cơng đoạn này, doanh nghiệp sẽ cĩ sẵn nguồn nguyên vật liệu đáng tin cậy với tỷ lệ rủi ro khá thấp. Thơng hiểu những sản phẩm theo đơn đặt hàng của đối tác và quy trình sản xuất của sản phẩm nhằm hạn chế nhập khẩu những nguyên liệu đầu vào khơng cần thiết cũng là giải pháp cho vấn đề này. Doanh nghiệp cũng phải thường xuyên đặt câu hỏi: “Cần nhập những loại nguyên liệu nào, tính năng của các hĩa chất trong sản phẩm...?”.
Để kiểm sốt tốt các hĩa chất trong sản phẩm, doanh nghiệp nên liệt kê tất cả các đơn chất, các dạng pha chế dùng để sản xuất sản phẩm. Đối với sản phẩm cuối cùng, doanh nghiệp cần liệt kê những chất nào cĩ khả năng phĩng thích ra khi sử dụng. Trong việc kiểm tra, kiểm nghiệm các hĩa chất, để tiết kiệm chi phí, doanh nghiệp chỉ nên kiểm tra khi khơng biết chắc chắn những hĩa chất này cĩ trong sản phẩm, hoặc chỉ kiểm tra khi nhà nhập khẩu yêu cầu.
Đáp ứng tốt những yêu cầu của REACH là điều cần thiết, bởi “nhiều quốc gia và khu vực sẽ cĩ luật tương tự như REACH”. Bên cạnh đĩ, nhiều tổ chức phi chính phủ và hội bảo vệ người tiêu dùng cũng đang gây sức ép lên Ủy ban Hĩa chất châu Âu về kiểm sốt hĩa chất. Nhiều chất mới sẽ được đưa vào danh sách các chất cĩ nguy cơ cao. Điều này sẽ tiếp tục là rào cản đối với các doanh nghiệp xuất khẩu trong nước. Vì vậy, để đạt được các yêu cầu trong Quy định REACH, ngay từ bây giờ các doanh nhiệp cĩ hàng hĩa xuất khẩu vào EU phải nâng cấp hệ thống quản lý hĩa chất trong sản phẩm của mình, đồng thời phải nghiên cứu nắm vững và cập nhật các quy định của REACH, từ đĩ đáp ứng các yêu cầu mà REACH đặt ra. Theo thỏa thuận Trung tâm REACH/RoHS của EU đặt tại Cục Hĩa chất và cĩ những hoạt động để các doanh nghiệp hiểu rõ hơn và áp dụng tốt hơn các quy định của REACH khi xuất khẩu hàng hố sang thị trường châu Âu.
Nguồn: Báo cáo Nghiên cứu các rào cản kỹ thuật trong thương mại dệt may của Tập đồn Dệt May Việt Nam; Báo Cơng Thương điện tử