Doanh nghiệp Việt Nam

Một phần của tài liệu Các rào cản thương mại đối với các sản phẩm công nghiệp Việt nam (Trang 31)

II. Kết luận và kiến nghị 1 Kết luận

doanh nghiệp Việt Nam

Để cải thiện việc bảo vệ mơi trường và sức khỏe con người, Ủy ban Châu Âu đã soạn thảo và ban hành Luật số 1907/2006 về Đăng ký, đánh giá, cấp phép hĩa chất (REACH) – một hệ thống quản lý hĩa chất mới thay thế cho 40 luật về hĩa chất ở EU. Đây là luật nghiêm ngặt nhất về hĩa chất trên thế giới cho đến nay.

Việc trang bị cho doanh nghiệp kiến thức và kinh nghiệm đầy đủ nhất về quy định REACH - Luật Hĩa chất mới của EU là điều vơ cùng cần thiết đối với tất cả các nhà xuất khẩu Việt Nam. Bởi quy định này cĩ tác động đến hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu các hàng hĩa cĩ chứa hĩa chất (ở dạng bắt buộc phải cĩ hoặc dạng hĩa chất phát sinh ngồi ý muốn) sang thị trường châu Âu.

EU. Các chất khơng được đăng ký ban đầu phải qua quá trình đăng ký như là chất mới và là quá trình phức tạp hơn.

3.2. Đăng ký

Các nhà sản xuất và nhập khẩu đĩng tại EU cần đăng ký mỗi chất mà họ sản xuất hoặc nhập khẩu với lượng từ 1 tấn trở lên/năm. Nếu họ khơng đăng ký chất cĩ nghĩa là họ khơng được phép sản xuất hoặc nhập khẩu chất này. Để đăng ký chất với lượng từ 1 tấn trở lên, khi đăng ký cần trình hồ sơ kỹ thuật, cịn đối với chất với lượng từ 10 tấn/năm trở lên, cần thêm báo cáo an tồn hĩa chất. Các chất được sản xuất và nhập khẩu với số lượng lớn cần được đăng ký sớm. Điều này cũng áp dụng với các chất cĩ mối quan ngại cao (substances of very high concern – SVHC) - là các chất gây ung thư, các chất bền vững, tích lũy sinh học và độc với sinh sản (PBT), các chất rất bền vững, rất tích lũy sinh học (vPvB).

Để việc thực hiện REACH được thuận lợi, REACH đưa ra các mốc thời gian cho việc đăng ký các chất theo khối lượng sản xuất hoặc nhập khẩu như sau:

Đến 31/12/2010

- Đăng ký các chất với lượng từ 1.000 tấn/năm trở lên; - Đăng ký các chất cĩ mối quan ngại cao (SVHC): + CMR (các chất gây ung thư, gây biến đổi di truyền và độc với sinh sản): Từ 1 tấn/năm trở lên; + PBT (các chất bền vững, tích lũy sinh học và độc với sinh sản): Từ 1 tấn/năm trở lên;

+ vPvB (các chất rất bền vững, rất tích lũy sinh học): Giống như PBT.

Đăng ký các chất rất độc với sinh vật thủy sinh (R50/R53): Từ 100 tấn/năm trở lên.

Đến 1/6/2013

- Đăng ký các chất với lượng từ 100 tấn/năm trở lên.

Đến 1/6/2018

- Đăng ký các chất với lượng từ 1 tấn/năm trở lên/nhà sản xuất hoặc nhà nhập khẩu. Các chất với lượng < 1 tấn/năm: Khơng cần đăng ký.

Các chất trong chế phẩm: Đăng ký như trên; Các chất mới được đưa ra thị trường từ ngày REACH cĩ hiệu lực: Đăng ký từ 1/6/2008 trở về sau.

Đăng ký các chất trong sản phẩm

REACH yêu cầu phải đăng ký chất trong sản phẩm khi đáp ứng các điều kiện sau:

- Chất giải phĩng một cách cĩ chủ định ra khỏi mặt hàng trong các điều kiện sử dụng thơng thường hoặc các điều kiện sử dụng dự đốn trước được một cách hợp lý;

- Tổng lượng của chất cĩ trong mặt hàng vượt quá 1 tấn/năm/nhà sản xuất hoặc nhà nhập khẩu;

- Chất chưa được đăng ký cho mục đích sử dụng ấy. Ngồi ra, các chất cĩ mối quan ngại cao cĩ mặt trong mặt hàng cần được thơng báo cho ECHA khi đáp ứng các yêu cầu sau:

- Chất cĩ mặt trong mặt hàng với nồng độ trên 0,1% theo khối lượng;

- Chất cĩ mặt trong mặt hàng với lượng từ 1 tấn/năm/nhà sản xuất hoặc nhà nhập khẩu;

- Chất đã được đưa vào danh sách “ứng cử viên” để được cấp phép sử dụng;

- Chất chưa được đăng ký cho mục đích sử dụng ấy. Tuy nhiên, khơng cần thơng báo nếu nhà sản xuất hoặc nhà nhập khẩu cĩ thể loại trừ sự phơi nhiễm của con người hoặc mơi trường với chất ấy trong các điều kiện sử dụng và thải bỏ thơng thường hoặc các điều kiện sử dụng hoặc thải bỏ đã được dự đốn trước một cách hợp lý.

Việc thơng báo các chất cĩ mối quan ngại cao trong mặt hàng sẽ được thực hiện chậm nhất là 6 tháng sau khi chất ấy được đưa vào danh sách “ứng cử viên”, nhưng chỉ bắt đầu từ 1/6/2011.

3.3. Đánh giá

Sau khi đăng ký, ECHA cĩ trách nhiệm xem xét và đánh giá hồ sơ đã được đệ trình. ECHA cùng với các quốc gia thành viên cĩ quyền yêu cầu thêm dữ liệu nếu thấy chưa đủ hoặc thấy rằng hĩa chất đưa ra rủi ro cho sức khỏe con người hoặc mơi trường. Sau đĩ chất cần được cấp phép hoặc bị hạn chế.

3.4. Cấp phép

Quá trình cấp phép độc lập với quá trình đăng ký và đánh giá, áp dụng với các hĩa chất mà ECHA xác định là chất cĩ mối quan ngại cao và cấp phép theo mục đích sử dụng. Chú ý rằng cấp phép cĩ thể áp dụng cho các chất với lượng dưới ngưỡng 1 tấn/năm đã được đặt ra cho quá trình đăng ký. Các cơng ty đệ đơn đề nghị được cấp phép cần chứng minh rằng rủi ro mà các chất này mang lại sẽ được kiểm sốt tốt hoặc lợi ích kinh tế xã hội từ việc sử dụng các chất này lớn hơn rủi ro. Mục đích là để ngành thay thế các chất này bằng các chất an tồn hơn nếu cĩ thể.

3.5. Hạn chế

Các hạn chế đang cĩ hiệu lực trên tồn EU theo Directive 76/769/EEC về bán và sử dụng các chất và các chế phẩm nguy hiểm nhất định đã được chuyển tồn bộ vào phụ lục XVII của REACH. Các chất được liệt kê trong phụ lục XVII sẽ khơng được sản xuất, đưa ra thị trường hoặc sử dụng trừ khi chúng tuân thủ với các điều kiện hạn chế các chất đĩ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.6. Áp dụng REACH vào mặt hàng dệt mayvà da và da

REACH áp dụng vào hai ngành này liên quan tới các chất trong mặt hàng, liệu các chất này cĩ chủ định giải phĩng ra hay khơng và liệu chúng cĩ phải là các chất cĩ mối quan ngại cao (SVHC) hay khơng.

3.6.1. Cách thức để phân biệt chất giải phĩng một cách cĩ chủ định và giải phĩng ngẫu nhiên ra khỏi mặt hàng.

Theo quy tắc chung, giải phĩng cĩ chủ định liên quan tới chức năng hoặc chất lượng của mặt hàng. Việc giải phĩng chất từ mặt hàng được xem là “cĩ chủ định” khi việc giải phĩng cần cho mục đích sử dụng cuối hoặc “gia tăng giá trị” cho mặt hàng.

a. Áo sơ mi nam 100% nhuộm màu nâu, cĩ xử lý hồn tất chống nhàu

Các hĩa chất được xem xét trong mặt hàng này là thuốc nhuộm được dùng để nhuộm màu và chất nhựa xử lý hồn tất tạo liên kết ngang được dùng để xử lý hồn tất chống nhàu.

Mặc dầu một ít thuốc nhuộm cĩ thể bị mất đi khi giặt quần áo, nhưng hướng dẫn của ECHA về các chất trong mặt hàng xem đây là giải phĩng khơng cĩ chủ định, do vậy hĩa chất trong thuốc nhuộm được dùng cho sản phẩm này khơng cần phải đăng ký.

Chất xử lý hồn tất chống nhàu khơng giải phĩng ra một cách cĩ chủ định, nên hĩa chất trong chất này cũng khơng cần phải đăng ký.

b. Áo jacket da màu đen, đính nhãn “Chỉ giặt khơ”

Khi giặt khơ, thuốc nhuộm mất đi được xem là giải phĩng khơng cĩ chủ định vì vậy khơng cần đăng ký thuốc nhuộm này.

c. Khăn trải giường và áo gối được tẩm hương thơm

Trong trường hợp này, chất tạo hương thơm được giải phĩng ra cĩ chủ định. Do vậy cần:

- Xác định các hĩa chất để chế tạo ra chất tạo hương thơm;

- Tính tổng lượng các hĩa chất này trong sản phẩm; - Tính xem liệu các hĩa chất này được dùng với lượng từ 1 tấn/năm trở lên, dựa trên số lượng sản phẩm. Nếu sử dụng chưa đến 1 tấn hĩa chất/năm: Khơng cần đăng ký;

Nếu sử dụng trên 1 tấn hĩa chất/năm, cần đăng ký hĩa chất cho mục đích sử dụng ấy.

d. Jean nhuộm indigo hoặc Jean nhuộm pigment

Denim được nhuộm truyền thống bằng thuốc nhuộm indigo và thuốc nhuộm pigment thơi màu khi giặt. Cĩ thể lập luận rằng sự giải phĩng chất màu này là khơng cĩ chủ định, giống như là với các loại vải nhuộm khác. Tuy nhiên, các sản phẩm này thường được bán dưới dạng « thiết kế bạc màu » hay nĩi cách khác, việc bạc màu được sử dụng cho mục đích marketing. Trong trường hợp này, kết luận việc thuốc nhuộm bạc màu là sự giải phĩng cĩ chủ định là hợp lý. Do vậy cần đăng ký thuốc nhuộm hoặc pigment.

3.6.2. Chất cĩ mối quan ngại cao (SVHC)

Các nhà nhập khẩu cần thơng tin liệu mặt hàng cĩ chứa chất cĩ mối quan ngại cao :

- Định lượng: Nồng độ chất trên 0,1% theo khối lượng hoặc dưới 0,1%.

Hiện nay, trên trang web của ECHA đã cơng bố danh sách đề xuất 16 chất cĩ mối quan ngại cao.

3.6.3. Thơng tin về các chất cĩ mối quan ngại trong mặt hàng

Ngay khi danh sách ứng cử viên cho các chất cĩ mối quan ngại cao được cơng bố (phụ lục XIV của REACH), các nhà cung cấp mặt hàng cĩ chứa chất cĩ mối quan ngại cao với nồng độ trên 0,1% theo khối lượng, khi cĩ yêu cầu, phải cung cấp cho khách hàng/người tiêu dùng, trong vịng 45 ngày và miễn phí, đủ thơng tin để cho phép sử dụng mặt hàng một cách an tồn, tối thiểu là tên của chất.

Ví dụ, một mĩn hàng may mặc được cung cấp với rủi ro gây bệnh về da nếu tiếp xúc với da, cần cung cấp thơng tin sau : Cĩ chứa chất Y (rất) nguy hiểm tới sức khỏe. Khơng mặc tiếp xúc trực tiếp với da.

Một phần của tài liệu Các rào cản thương mại đối với các sản phẩm công nghiệp Việt nam (Trang 31)