II. Thực trạng xuất khẩu càphê sang thị trờng EU của Tổng công ty cà phê Việt Nam
1 Một số nét khái quát về Tổng công ty càphê Việt Nam Sự hình thành và quá trình phát triên của tổng công ty.
1.1.Sự hình thành và quá trình phát triên của tổng công ty.
Tổng công ty cà phê Việt Nam có tên giao dịch quốc tế la Vinacafe phê ( Vietnam National Coffee Corpration). Căn cứ vào quyết định 91 TTG ngày 7/3/1994 của Thủ Tớng chính phủ về việc thí điểm thành lập tập đoàn kinh doanh và nghị định 44/CP ngày 15/7/1995 của Chính phủ phê chuẩn “Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng công ty cà phê Việt nam”.Tháng 9/1995 liên hiệp các xí nghiệp cà phê Việt nam bắt đầu đi vào hoạt động dới hình thức Tổng công ty.
Tổng công ty cà phê Việt Nam đợc thành lập với mục đích nhằm xoá bỏ tình trạng phân tán, thiếu liên kết trong sản xuất kinh doanh của ngành, hàng cà phê. Nhằm đẩy nhanh quá trình tích tụ, tập trung tài chính, sản phẩm để xây dựng một ngành kinh tế thực sự lớn mạnh mà Tổng công ty làm nòng cốt để tăng cờng khả năng cạnh tranh trên thị trờng. Tạo điều kiện khả năng trong hợp tác, đầu t, thu hút vốn, tranh thủ công nghệ tiên tiến của nớc ngoài nhằm phát triển sản xuất, chế biến cà phê cả về chiều rộng và chiều sâu để ngày càng nâng cao khả năng khai thác tiềm năng của từng vùng trong cả nớc.
Tổng công ty cà phê Việt Nam là một doanh nghiệp nhà nớc thành lập trên cơ sở các thành viên là các doanh nghiệp nhà nớc, sản xuất, chế biến, dịch vụ kinh doanh, xuất nhập khẩu và các tổ chức sự nghiệp, nghiên cứu khoa học kỹ thuật… có mối liên hệ tác động lẫn nhau về lợi ích kinh tế, tài chính, công nghệ… nhằm liên kết thành một tổt chức kinh tế mạnh, qui mô lớn, thúc đẩy tập trung vốn, đảm bảo sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao tăng c- ờng khả năng cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và ngoài nớc.
1.2 Chức năng và nhiệm vụ của tổng công ty
Với mục đích thành lập của Tổng công ty cà phê Việt Nam là nhằm xây dựng một ngành kinh tế có qui mô, tổ chức lớn mạnh để có đủ khả năng khai thác, sử dụng và phát huy có hiệu quả những tiềm năng của đất nớc trong giai
đoạn mới. Tổng công ty Cà phê Việt Nam đợc coi là đơn vị nòng cốt của ngành cà phê Việt Nam do đó tổng công ty có chức năng và nhiệm vụ sau:
- Tổng công ty trực tiếp nhận vốn của nhà nớc, bảo toàn và phát triển vốn của nhà nớc. Tổ chức phân bổ vốn và giao vốn cho các đơn vị thành viên.
- Hạch toán chiến lợc phát triển kinh doanh của tổng công ty, xây dựng kế hoạch 5 năm và hàng năm của tổn công ty
- Tổ chức, chỉ huy, phối hợp hoạt động sản xuất kinh doanh, thị trờng cung ứng tiêu thụ, xuất nhập khẩu… giữa các thành viên trong Tổng công ty nhằm đạt đợc mục đích, chiến lợc chung của Tổng công ty
- Thực hiện kế hoạch của nhà nớc giao hoặc tham gia đấu thầu trong và ngoài nớc để giao hoặc đấu thầu lại cho các đơn vị thành viên, phân công chuyên môn hoá sản xuất giữa các đơn vị thành viên
- Thực hiện điều hoà phân phối vốn do tổng công ty quản lý tập trung - Thông qua phơng án đầu t chiều sâu và đầu t mở rộng tận các đơn vị thành viên, thực hiện đầu t thành lập các đơn vị thành viên mới của tổng công ty.
1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của tổng công ty cà phê Việt Nam
Bảng 3: Cơ cấu tổ chức bộ máy của Tổng công ty: Chính phủ Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Bộ Tài chính Bộ kế hoạch vàđầu t Hội đồng quản trị
Tổng giám đ ốc Ban kiểm
soát Phó Tổng giám đốc xây dựng cơ bản Phó Tổng giám đốc khoa học nông nghiệp Phó Tổng giám đốc phụ trách tại Tây Nguyên Văn phòng Ban tổ chức cán bộ thanh tra Ban tài chính kế toán Ban kinh doanh tổng hợp Ban kế hoạch và đầu t Ban khoa học và công nghệ
- Hội đồng quản trị có 5 thành viên do thủ tớng Chính phủ bổ nhiệm là các thành viên chuyên trách trong đó có chủ tịch hội đồng quản trị, một phó chủ tịch, một thành viên chuyên kiêm trởng ban kiểm soát, một thành viên kiêm tổng giám đốc, một thành viên là chuyên gia trong lĩnh vực tài chính, kinh tế, quản trị kinh doanh và pháp luật. Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm chịu trách nhiệm về sự phát triển của Tổng công ty , thực hiện nhiệm vụ Nhà nớc giao, đa ra những quyết định về sản xuất kinh doanh và phê duyệt những phơng án hoạt động do tổng gíam đốc đệ trình.
- Ban kiểm soát: do hội đồng quản trị lập ra để giúp hội đồng quảng trị thực hiện việc kiểm tra giám sát tổng giám đốc, bộ máy giúp việc và các đơn vị thành viên trong các hoạt động. Ban kiểm soát có 5 thành viên trong đó tr- ởng ban kiểm soát là thành viên của hội đồng quản trị và 4 thành viên khác do họi đồng quản trị miễn nhiệm, khen thởng kỷ luật gồm 1 thành viên là chuyên môn kế toán, một thành viên cho đại hội công nhân viên chức, một thành viên do trởng quản lý ngành giới thiệu và một do tổng cục trởng Tổng cục quản lý vốn và tài sản Nhà nớc tại doanh nghiệp giới thiệu. Ban kiểm soát có nhiệm vụ giám sát hoạt động điều hành của Tổng giám đốc, bộ máy giúp việc và các đơn vị thành viên Tổng công ty trong hoạt động tài chính, chấp hành pháp luật, điều lệ Tổng công ty và các nghị quyết, quyết định của hội đồng quản trị. - Hội đồng giám đốc: Có 1 Tổng giám đốc và 3 Phó tổng giám đốc. Tổng giám đốc do Thủ tớng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiêm, khen thởng kỷ luật do hội đồng quản trị đề nghị bộ trởng quản lý và bộ trởng, trởng ban tổ chức cán bộ Chính phủ trình. Tổng giám đốc là đại diện pháp nhân của Tổng công ty và chịu trách nhiệm trớc hội đồng quản trị, Thủ tớngChính phủ và pháp luật điều hành hoạt động của công ty. Tổng giám đốc đợc trợ giúp bởi 3 Phó tổng giám đốc và ban tham mu
+ Một Phó tổng giám đốc phụ trách việc xây dựng cơ bản, một Phó tổng giám đốc khoa học nông nghiệp, một phó Tổng giám đốc phụ trách sản xuất tại Tây Nguyên.
Văn phòng: Chuyên tổng hợp tình hình chung của Tổng công ty
Ban tổ chức cán bộ thanh tra: Tiến hành sắp xếp và bố trí tổ chức bộ máy sản xuất hoạt động kinh doanh, xây dựng quy chế và quản lý nội bộ.
Ban tài chính kế toán: Quản lý nguòn tài chính và quản lý nguồn thu chi, tổng hợp phân tích hoạt động kinh tế tài chính trong sản xuất kinh doanh. Xây dựng cơ sở hạch toán kinh doanh về giá cả, tỷ giá xuất nhập khẩu và các định mức trong sản xuất kinh doanh.
Ban kinh doanh tổng hợp: Điều hành công tác kinh doanh xuất nhập khẩu, tìm kiếm, khai thác và mở rộng thị trờng xuất nhập khẩu. Phụ trách về các quan hệ quốc tế, khai thác khả năng đầu t nớc ngoài.
Ban khoa học và công nghệ:
Ban kế hoạch và đầu t: Xây dựng các kế hoạch sản xuất và kinh doanh, các dự án đầu t, thu mua cà phê ở các tỉnh phía Bắc để kinh doanh xuất khẩu. Tập hợp tình hình về sản xuất và kinh doanh cây cà phê.