Định hướng quy hoạch san nền

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian mưa thiết kế đến lưu lượng thiết kế của hệ thống thoát nước đô thị (Trang 45)

Quy hoạch san đắp nền phải kết hợp chặt chẽ với quy hoạch thoỏt nước mưa. Cốt nền được phõn theo vựng tiờu tự chảy và vựng tiờu động lực để trỏnh tỡnh trạng nước ở vựng cao tập trung về khu vực trũng và nơi cú khu dõn cư hoặc vựng sản xuất nụng nghiệp. Đảm bảo hướng tập trung nước về cỏc

cụng trỡnh đầu mối tiờu nước theo cỏc quy hoạch tiờu thoỏt nước đó lập.

Nền đụ thị phải đảm bảo khụng bị ảnh hưởng của lũ lụt và cỏc tỏc động bất lợi của thiờn nhiờn (sạt lở, động đất...).

Cao độ nền khống chế của từng đụ thị sẽ được lựa chọn phụ thuộc vào chế độthuỷ văn của sụng, suối đi qua, ảnh hưởng trực tiếp tới đụ thị.

- Cao độ khống chế dõn dụng = H(P%) + 0,3 m

- Cao độ khống chế cụng nghiệp = H(P%) + (0,5ữ0,7) m

Tần suất P(%) lựa chọn tuỳ thuộc vào từng vị trớ sao cho tuõn thủ với quy chuẩn hiện hành, mức độ quan trọng, khụng mõu thuẫn với cỏc quy hoạch đó được duyệt và hài hoà với cỏc khu vực đó xõy dựng liền kề.

Chỉ tụn nền những khu vực cần thiết: Những khu ruộng, khu trũng, cỏc ao hồ nhỏ, cỏc thựng đấu dự kiến sẽ phỏt triển đụ thị, cụng nghiệp.

Đối vớicỏc khu vực đó xõy dựng nhiều mà bị cao độ hiện tại thấp, khụng thể tụn nền, cần phải hạ thấp mực nước ở miệng xả của khu vực do quy hoạch thoỏt nước mưa khống chế.

Độ dốc dọc của cỏc tuyến đường đụ thị phải tuõn thủ quy chuẩn, tiờu chuẩn hiện hành, độ dốc dọc lớn nhất:

- Đường phố chớnh cấp I, II: i ≤ 0,05

- Đường phố khu vực: i ≤ 0,06

- Đường xe tải, xe đạp, đi bộ: i ≤ 0,04 - Đường khu nhà ở, ngừ phố: i ≤ 0,08

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian mưa thiết kế đến lưu lượng thiết kế của hệ thống thoát nước đô thị (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)