Đỏnh giỏ chung về hoạt động XNK của cụng ty

Một phần của tài liệu Hoạt động nhập khẩu thiết bị xây dựng của Công Ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Hà Phương.doc (Trang 26 - 31)

1. Những kết quả đạt được trong thời gian qua

Từ ngày thành lập đến nay, với kinh nghiệm 7 năm hoạt động trong lĩnh vực xõy dựng cơ bản Cụng ty TNHH Xõy dựng và Thương mại Hà Phương đó cú được những bước tiến lớn trong hoạt động kinh doanh và thi cụng cỏc hạng mục cụng trỡnh xõy dựng với trỡnh độ kỹ thuật thi cụng chất lượng sản phẩm, được cụng nhận là đơn vị xõy dựng cụng trỡnh đạt chất lượng cao.

Cụng ty khụng ngừng mở rộng đa dạng hoỏ trong xõy dựng và kinh doanh nhằm khai thỏc tối đa tiềm năng lao động và đảm bảo thu nhập cho người lao động, đặt mục tiờu phấn đấu là luụn nõng cao chất lượng cuộc sống cho người lao động, giỳp cho người lao động cú thể tin tưởng vào cụng ty và yờn tõm cụng tỏc. Cụng ty TNHH Xõy dựng và Thương mại Hà Phương cú một đội ngũ CB – CNV cú khả năng, giàu kinh nghiệm và cú chuyờn mụn làm việc với tinh thần trỏch nhiệm. Với lợi thế đú, đó giỳp cho cụng ty hoàn thành tốt nhiệm vụ và mục tiờu đề ra trong cỏc hoạt động kinh doanh, xuất nhập khẩu mỏy múc thiết bị cũng như trong cụng tỏc thi cụng cỏc cụng trỡnh xõy dựng.

Trong thời gian qua, Việt Nam đang khụng ngừng phỏt triển với nhiều cụng trỡnh lớn đó và đang tiếp tục được thi cụng đũi hỏi trỡnh độ kỹ thuật cao, mỏy múc thiết bị hiện đại. Nắm bắt được nhu cầu thiết yếu này, Cụng ty TNHH Xõy dựng và Thương mại Hà Phương đó nhập khẩu rất nhiều mỏy múc thiết bị, dõy chuyền cụng nghệ cho mỡnh và cho nhiều địa phương trong cả nước. Thực hiện cỏc hoạt động tư vấn và xõy dựng về đầu tư, bao gồm việc tỡm kiếm đối tỏc đầu tư, cung cấp thụng tin, xõy dựng và tớnh toỏn hiệu quả kinh tế cụng trỡnh, lập luận chứng kinh tế kỹ thuật, xỏc định vốn đầu tư, giỏ cả thiết bị, nguyờn vật liệu. Thỳc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh nhất là trong lĩnh vực nhập khẩu cỏc loại mặt hàng thiết bị xõy dựng để đỏp ứng tối đa nhu cầu thị trường trong nước, về số lượng cũng như chất lượng của loại mặt hàng này. Với hoạt động kinh doanh hiệu quả, cụng ty đó đúng gúp vào ngõn sỏch Nhà nước ngày càng cao.

Cụng ty TNHH Xõy dựng và Thương mại Hà Phương luụn cú thế mạnh về nhập khẩu và là đối tỏc cú uy tớn của nhiều cụng ty trong và ngoài nước. Hàng nhập khẩu của cụng ty chủ yếu là mỏy múc, thiết bị xõy dựng và cụng nghệ. Vỡ vậy mà cụng ty thường cú quan hệ hợp đồng với cỏc nước phỏt triển để tiếp thu kỹ thuật và cụng nghệ hiện đại nhằm đảm bảo phỏt triển bền vững. Cụng ty cũng nhanh nhạy nắm bắt và phõn tớch thị trường nhận biết được đõu là thị trường trọng điểm ( thị trường Hàn Quốc ), và thị trường nhiều tiềm năng và triển vọng ( thị trường Mỹ ) giỳp cho hoạt động kinh doanh nhập khẩu đạt hiệu quả cao. Là một doanh nghiệp với quy mụ vừa thi cụng và xõy dựng nhiều cụng trỡnh với yờu cầu kỹ thuật cao hơn nữa phải đầu tư vốn cho cụng trỡnh lớn nờn Cụng ty TNHH Xõy dựng và Thương mại Hà Phương luụn coi trọng cụng tỏc quản lý vốn, chăm lo bảo toàn và phỏt triển vốn theo đỳng mục đớch kinh doanh. Cụng ty sử dụng nguồn vốn rất hợp lý, vố cố định để đổi mới kỹ thuật, cụng nghệ đồng thời dung vốn lưu động để phục vụ kinh doanh xuất nhập khẩu. Chớnh vỡ vậy mặc dự cũn những khú khăn, tuy nhiờn Cụng ty TNHH Xõy

dựng và Thương mại Hà Phương vẫn đảm bảo hoàn thành vượt mức kế hoạch đề ra đồng thời luụn hoàn thành nghĩa vụ nộp ngõn sỏch Nhà nước.

2. Những hạn chế cũn tồn tại

2.1. Về chuẩn bị nguồn vốn cho dự ỏn

Chuẩn bị nguồn vốn để nhập khẩu thiết bị xõy dựng là một khõu rất quan trọng trong quỏ trỡnh chuẩn bị dự ỏn. Nguồn vốn này cú thể là vốn của khỏch hàng, vốn vay trong nước, vốn vay nước ngoài, vốn của cụng ty (thường là rất ớt, đặc biệt là đối với những cụng trỡnh thiết bị xõy dựng cú giỏ trị lớn).

Chẳng hạn như đối với một số dự ỏn tự doanh, vấn đề khú khăn lớn nhất chớnh là nguồn vốn cho dự ỏn bởi vỡ giỏ trị cỏc cụng trỡnh thiết bị xõy dựng thường tốn hơn nhiều so với nguồn vốn mà cụng ty cú thể đỏp ứng. Vỡ thế, giải phỏp vay vốn ngõn hàng hoặc vay tớn dụng nước ngoài đang là hướng đi cho nhập khẩu tự doanh ở cụng ty. Tuy nhiờn vẫn cũn nhiều bất cập trong cỏc chớnh sỏch đi vay cũng như cho vay của nhà nước.

Cụ thể là đối với vay ngõn hàng trong nước hiện nay thỡ vốn cỏc ngõn hàng cho vay với lói suất quỏ cao ( khoảng 15% năm ), thời hạn cho vay ngắn, trong khi đú đặc điểm của mặt hàng thiết bị xõy dựng là thời gian mua bỏn thường dài đụi khi đến hàng năm mới kết thỳc. Hơn nữa, trong thời gian gần đõy do buụng lỏng trong quản lý nờn nhiều ngõn hàng bị thất thoỏt hàng ngàn tỷ đồng do đú cỏc ngõn hàng hiện nay đó rất thận trọng, thắt chặt cỏc khoản vay của cỏc doanh nghiệp.

Cũng như vậy, vấn đề vướng mắc trong việc vay vốn nước ngoài để nhập khẩu cụng trỡnh thiết bị xõy dựng thụng thường lại khụng nằm ở phớa bờn nước ngoài cho vay mà lại nằm chủ yếu ở chớnh sỏch và cỏch thức quản lý nguồn vốn của phớa Việt nam.

Cũn đối với cỏc dự ỏn sử dụng vốn của cỏc khỏch hàng là cỏc doanh nghiệp. Nhà nước, chủ đầu tư khụng phải là người sở hữu vốn mà vốn là của nhà nước và họ chỉ là người quản lý nguồn vốn đú. Vỡ vậy, nếu khụng được

giải ngõn đỳng tiến độ thỡ chủ đầu tư khú cú thể tỡm ra nguồn vốn bổ xung trong khi chờ được cấp vốn do cụng trỡnh chưa cú khả năng đi vào hoạt động, chưa cú tài sản gỡ để thế chấp vay vốn ngõn hàng. Khi đú, Cụng Ty TNHH Xõy Dựng và Thương Mại Hà Phươnglà người trực tiếp đứng ra nhập khẩu thiết bị xõy dựng tất nhiờn cũng bị ảnh hưởng đến tiến độ thanh toỏn ngoại do việc thanh toỏn khụng đỳng hạn của khỏch hàng trong nước. Khi đú khụng chỉ là Cụng Ty TNHH Xõy Dựng và Thương Mại Hà Phương bị thất tớn với đối tỏc nước ngoài mà cũn dẫn đến sự ngừng trệ của cụng trỡnh và phỏt sinh hàng loạt cỏc chi phớ ngoài cỏc tớnh toỏn ban đầu, khiến cho mức đầu tư tăng, thậm chớ cụng trỡnh đang thực hiện phải bỏ dở. Nguyờn nhõn của tỡnh trạng này khụng phải do thiếu vốn cũn do chớnh sỏch đầu tư thiếu nhất quỏn của Nhà nước.

2.2. V ề cụng tỏc đàm phỏn và ký kết hợp đồng

Trước khi tiến hành đàm phỏn cần đưa ra một số phương ỏn đàm phỏn, cụ thể ở đõy là cần đi vào phõn tớch những vấn đề hai bờn mới chỉ nhất trớ một phần và những vấn đề cũn nhiều tranh luận, để từ đú định ra được sỏch lược thỏo gỡ dần trong quỏ trỡnh đàm phỏn. Thụng thường, điểm yếu của cụng ty là khi bước vào đàm phỏn với cỏc cụng ty nước ngoài nhận thầu chưa cú được lợi thế so với đối thủ thương lượng của mỡnh. Kinh nghiệm đàm phỏn cũng như năng lực đàm phỏn của cụng ty cũng chưa thể bằng cỏc cụng ty nước ngoài đó cú nhiều năm hoạt động trờn thương trường quốc tế. Nếu cụng ty khụng tiếp tục thu thập thụng tin về đối phương, tỡm hiểu và nắm bắt được ý đồ của đối phương cũng như vạch ra một phương ỏn đàm phỏn thớch hợp để chuyển dần lợi thế về phớa mỡnh thỡ cú thể đạt được cỏc mục tiờu đàm phỏn.

Trong đàm phỏn hợp đồng nhập khẩu thiết bị xõy dựng, cụ thể về xõy lắp cụng trỡnh và chuyển giao cụng nghệ, nội dung đàm phỏn thường bao gồm 3 lĩnh vực: kỹ thuật, thương mại và phỏp lý. Tuy nhiờn, trong đoàn đàm phỏn được cụng ty cử đi khụng phải bao giờ cũng đầy đủ cỏc thành viờn am hiểu đầy đủ về cả 3 lĩnh vực.

Đối với cỏc cụng ty nước ngoài, theo thụng lệ hoạt động kinh doanh tại nước họ, họ cú thể thuờ chuyờn gia hỗ trợ cho lĩnh vực mà họ cũn thiếu kinh nghiệm, điều đú giỳp cho đàm phỏn được nhanh chúng và thuận tiện hơn. Cũng chớnh vỡ lẽ đú mà cỏc cụng ty nước ngoài nhận thầu ở Việt nam rất ngại khi phải làm việc và tiến hành đàm phỏn với đối tỏc Việt nam trong cơ chế hiện nay của nước ta. Đú là vỡ cỏc thỏa thuận bờn bàn đàm phỏn tại Việt nam sẽ cũn chịu sự kiểm tra và phờ duyệt của cỏc chuyờn mụn phớa sau đoàn đàm phỏn. Cỏc qui định như thế này của Việt nam gõy lóng phớ thời gian trong khi chờ đợi phờ duyệt, làm chậm tiến độ triển khai dự ỏn, làm cho phớa nước ngoài kộm tin tưởng vào cỏc thỏa thuận đó giành được bờn bàn đàm phỏn, bởi vỡ những thỏa thuận đú lại cũn phải chờ đợi sự phờ duyệt của cỏc cơ quan quyền lực ở phớa sau.

Thực tế cho thấy nhiều khi đoàn đàm phỏn của cụng ty rất bị động khi tham gia thương thảo hoàn thiện hợp đồng mua sắm thiết bị xõy dựng và một trong những loại hợp đồng lớn cú nội dung qui định hết sức chi tiết và phức tạp. Người tham gia đàm phỏn nhiều khi khụng cú quyền quyết định đối với những điều đạt được hay chưa được trờn bàn đàm phỏn mà lỳc nào cũng phải chờ ý kiến chỉ đạo của cỏc cấp cú thẩm quyền, mà nhiều khi cỏn bộ trực thuộc cấp cú thẩm quyền này khụng cú đủ năng lực cũng như thiếu kinh nghiệm thực tế để giải quyết một vấn đề cụ thể.

Chương III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU

Một phần của tài liệu Hoạt động nhập khẩu thiết bị xây dựng của Công Ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Hà Phương.doc (Trang 26 - 31)