Ví dụ: Cho bảng số liệu: Diện tích cây Cơng nghiệp nước ta
Diện tích cây cơng nghiệp nước ta (đơn vị: nghìn ha)
Năm 1990 1995
200
0 2004
Cây cơng nghiệp hàng năm 542 717 778 851 Cây cơng nghiệp lâu năm 657 902 1451 1536
3.2.Biểu đồ đường biểu diễn(đồ thị):
-Biểu diễn sự thay đổi một đại lượng theo thời gian.
-Nếu cĩ 2 đại lượng khác nhau cĩ thể vẽ 2 trục tung (số liệu tuyệt đối). Cịn chuyển sang số liệu tương đối (%) cĩ thể vẽ 1 trục tung.
-Chọn năm đầu tiên trong bảng số liệu trùng với gốc tọa độ.
Ví dụ:
Cho bảng số liệu : Sản lượng lương thực nước ta (đơn vị: nghìn tấn)
Năm 1980 1985 1990 1995 2000
3.3.Biểu đồ trịn: Dùng thể hiện quy mơ và cơ cấu hiện tượng cần trình bày. *Chú ý:
- Xử lý số liệu tuyệt đối sang tương đối và xác định bán kính vịng trịn khác nhau giữa các năm. - Nếu cho số liệu tương đối cĩ thể vẽ 2 vịng trịn bằng nhau.
* Biểu đồ nửa hình trịn: với nửa hình trịn là 100% thường thể hiện cơ cấu xuất nhập khẩu.
Ví dụ:
Cho bảng số liệu : Cơ cấu dân số nước ta năm 1999 (đơn vị: %)
Dưới tuổi lao động 33.1
Trong tuổi lao động 59.3
Ngồi tuổi lao động 7.6
3.4.Biểu đồ kết hợp cột và đường:
- Thường dùng thể hiện 2 đối tượng khác nhau (2 trục đứng) lưu ý chia thời gian đúng theo khoảng cách từ bảng số liệu.
- Nĩ phản ánh 2 phương diện: thành phần và sự phát triển (bảng số liệu thường cho: chia ra, phân ra, trong đĩ…thể hiện thành phần).
Ví dụ: Cho bảng số liệu: Số dự án và số vốn đăng ký đầu tư nước ngồi vào Việt Nam
Năm 1992 1994 1996 1998 2000
3.5.Biểu đồ miền:
- Thường thể hiện cơ cấu và động thái phát triển các đối tượng.
- Là trường hợp đặc biệt của biểu đồ cột và đường, cĩ thể hiện chuỗi thời gian và cơ cấu. - Cần xử lý số liệu đã cho và đưa ra bảng số liệu đã xử lý.
Ví dụ:
Cho bảng số liệu: Tỷ trọng giá trị sản xuất CN theo 2 nhĩm ngành A và B nước ta (đơn vị: %)
Năm 1980 1985 1990 1995
Nhĩm A 37.8 32.7 34.9 44.7
Nhĩm B 62.2 67.3 65.1 55.3