Đất: Phần lớn là feralít trên đá phiến, đá vơi; đất phù sa cổ, đất phù sa ở các cánh đồng giữa núi: Than

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP - 2011 (Trang 46)

Uyên, Nghĩa Lộ, Điện Biên….

-Khí hậu: Nhiệt đới, ẩm, giĩ mùa, cĩ mùa đơng lạnh: Đơng Bắc do ảnh hưởng giĩ mùa Đơng Bắc nên cĩ mùa đơng lạnh nhất nước ta, Tây Bắc lạnh do nền địa hình cao.

 Thuận lợi phát triển các cây cơng nghiệp cĩ nguồn gốc cận nhiệt & ơn đới.

+ Chè: Diện tích & sản lượng chè lớn nhất nước ta, nổi tiếng các loại chè thơm ngon (Sham , Tuyết) ở

Phú Thọ, Thái Nguyên, Hà Giang, Yên Bái, Sơn La…

+ Cây dược liệu: quế, tam thất, hồi, đỗ trọng…& cây ăn quả: mận, đào, lê… trồng ở Cao Bằng, Lạng

Sơn, dãy Hồng Liên Sơn.

+ Ở Sapa trồng rau vụ đơng & sản xuất hạt giống rau quanh năm, trồng hoa xuất khẩu.

*Khĩ khăn: thời tiết thất thường, thiếu nước vào mùa đơng, cơ sở chế biến cịn kém phát triển trong khi khả năng mở rộng diện tích và nâng cao năng suất cịn rất lớn.

 Việc đẩy mạnh cây cơng nghiệp, cây đặc sản cho phép phát triển nền nơng nghiệp hàng hĩa đem lại hiệu quả cao & cĩ tác dụng hạn chế nạn du canh, du cư.

c.Chăn nuơi gia súc

- Nhiều đồng cỏ ở các cao nguyên cao ~600 -700m, thường khơng lớn nhưng cĩ thể phát triển chăn nuơi đại gia súc:

-Bị sữa nuơi nhiều ở Mộc Châu, Sơn La. Tổng đàn bị ~900.000 con, chiếm ~16% đàn bị cả nước. -Trâu ~1,7 triệu con, chiếm ~1/2 đàn trâu cả nước, phát triển rộng khắp.

cần giải quyết vấn đề giao thơng, cải tạo các đồng cỏ, nâng cao năng suất để đẩy mạnh phát triển chăn nuơi đại gia súc trong vùng.

-Do giải quyết tốt vấn đề lương thực nên hoa màu dành nhiều cho chăn nuơi vì vậy đã đẩy nhanh phát triển đàn lợn trong vùng, ~ hơn 5,8 triệu con, chiếm ~ 21% đàn lợn cả nước / 2005.

-Vùng biển Quảng Ninh giàu tiềm năng, đang cùng phát triển với vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc. -Phát triển mạnh nuơi trồng & đánh bắt thuỷ sản, nhất là đánh bắt xa bờ, tập trung ở ngư trường Quảng Ninh-Hải Phịng.

-Du lịch biển-đảo là thế mạnh của vùng, tập trung chủ yếu ở vịnh Hạ Long.

-Cảng nước sâu Cái Lân đang được xây dựng gĩp phần phát triển giao thơng vận tải biển, tạo đà hình thành khu Cơng nghiệp Cái Lân.

II.Trả lời câu hỏi và bài tập:

1/ Tại sao nĩi việc phát huy các thế mạnh của trung du miền núi Bắc Bộ cĩ ý nghĩa kinh tế lớn và chính trị xã hội sâu sắc? chính trị xã hội sâu sắc?

-Về Kinh tế: Gĩp phần khai thác, sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên, cung cấp nguồn

năng lượng, khống sản, nơng sản cho cả nước và xuất khẩu.

-Về Chính trị, Xã hội , quốc phịng : Nâng cao đời sống nhân dân, xĩa bỏ sự cách biệt giữa đồng bằng

và miền núi. Đảm bảo sự bình đẳng, củng cố khối đồn kết giữa các dân tộc. Gĩp phần giao lưu kinh tế, trao đổi hàng hĩa với các nước Trung Quốc, Lào , giữ vững an ninh vùng biên giới.

- Đây cịn là vùng căn cứ cách mạng trong kháng chiến chống Pháp cĩ di tích lịch sử Điện Biên Phủ, chiến khu Việt Bắc...

2/ Xác định các trung tâm cơng nghiệp quan trọng của vùng? (cĩ thể dựa vào Atlas-trang Cơng

nghiệp)

Tên TTCN Quy mơ (ngàn tỷ đồng) Cơ cấu ngành

Hạ long Thái nguyên Việt trì

3/ Hãy xác định trên bản đồ các mỏ khống sản lớn trong vùng và phân tích những thuận lợi và khĩ khăn trong việc khai thác thế mạnh về tài nguyên khống sản của vùng. khĩ khăn trong việc khai thác thế mạnh về tài nguyên khống sản của vùng.

a/ Các mỏ khống sản lớn trong vùng:

Tên khống sản Địa điểm phân bố

-Than -Sắt

-Kẽm- Chì

-Đồng - Vàng - Niken -Thiếc- Bơ-xit - Mangan -Apatid - Đất hiếm - Đá vơi , vật liệu xây dựng

-Quảng Ninh, Thái Nguyên, Lạng sơn. -Yên Bái, Thái nguyên

-Bắc Kạn.

-Lào Cai, Sơn la . -Cao Bằng. -Lào Cai. -Lai châu

-Hầu hết các tỉnh trong vùng

b/ Thuận lợi:

-Là nơi tập trung hầu hết các loại khống sản của nước ta.

-Nhiều loại khống sản cĩ trữ lượng lớn và cĩ giá trị: than, sắt, thiếc, apatid, đồng, đá vơi...

c/ Khĩ khăn:

- Các vỉa quặng nằm sâu trong lịng đất địi hỏi các phương tiện khai thác phải hiện đại & chi phí cao, - Cơ sở hạ tầng kém phát triển,

- Thiếu lao động lành nghề…

♦♣♦

BÀI 33 : VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNHỞ ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG. Ở ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG.

1.Các thế mạnh chủ yếu của vùng:

a. Vị trí địa lý:

- Diện tích: ~15.000 km2, chiếm ~ 4,5% diện tích cả nước. - Dân số: 18,2 triệu người / 2006, chiếm ~ 21,6% dân số cả nước.

- Gồm 10 tỉnh, thành phố : Hà Nội, Hải Phịng, Vĩnh Phúc , Hà Nam, Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình.

- Giáp Trung du miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ và vịnh Bắc Bộ.  Ý nghĩa:

+ Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc tạo động lực phát triển cho vùng và cả nước. + Dễ dàng giao lưu kinh tế với các vùng trong nước và quốc tế.

+ Gần các vùng giàu tài nguyên.

b.Tài nguyên thiên nhiên:

- Đất : Diện tích đất NN ~760.000 ha (chiếm 51,2% S vùng), trong đĩ 70% là đất phù sa màu mỡ, cĩ giá

trị lớn cho sản xuất nơng nghiệp.

- Khí hậu : Khí hậu nhiệt đới ẩm giĩ mùa, cĩ mùa đơng lạnh làm cho cơ cấu cây trồng , vật nuơi đa

dạng.

- Tài nguyên nước: Phong phú, hệ thống sơng Hồng và sơng Thái Bình cĩ giá trị kinh tế lớn , ngồi ra

cịn cĩ nước ngầm, nước nĩng, nước khống.

- Tài nguyên biển: Bờ biển dài ~ 400 km, vùng biển cĩ tiềm năng lớn để phát triển nhiều ngành kinh tế

(đánh bắt và nuơi trồng thuỷ sản, giao thơng, du lịch)

-Tài nguyên khống sản : Khơng nhiều, một số cĩ giá trị là đá vơi, sét cao lanh, than nâu, khí tự nhiên. c. Điều kiện kinh tế - xã hội:

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP - 2011 (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w