Góc độ khách quan
Sự phục hồi và phát triển kinh tế n ớc ta những năm qua
Trong thời gian qua, nền kinh tế của Việt Nam có mức tăng trởng nhanh, mạnh và đứng thứ hai trong khu vực chỉ sau Trung Quốc. Kinh tế tăng trởng, chính trị ổn định là môi trờng thuận lợi cho các hoạt động khác nh đầu t, xây dựng, hợp tác kinh tế…phát triển. Tốc độ tăng trởng trong vòng 5 năm qua nh sau:
Bảng số 5: Tốc độ tăng trởng kinh tế (1999-2003) (Đơn vị: %) Năm 1999 2000 2001 2002 2003 Tốc độ tăng trởng GDP(%) 4,77 6,75 6,84 7,04 7,24 (Nguồn: Tổng cục thống kê)
Mặc dù giai đoạn 1999 - đầu năm 2000 do nhiều yếu tố, tốc độ tăng trởng kinh tế bị giảm sút nhng từ quý II/2000 tốc độ tăng trởng cao dản và tăng đều qua các năm: năm 2001 là 6,84% , năm 2002 là 7,04% và năm 2003 đạt 7,24%.
Với sự tăng trởng chung, nhiều hoạt động kinh tế đã có điều kiện thuận lợi để phát triển: Tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ năm 2003 ớc đạt trên dới 290.000 tỷ đồng, tăng 13,7% so với năm 2002, bình quân đầu ngời đạt 3,6 triệu đồng, tăng 13,2%, cao nhất so với các năm trớc. Giá trị sản lợng công nghiệp đạt kỷ lục mới, sản xuất toàn ngành tăng 15,6%, vừa cao hơn tốc độ tăng của năm 2002 vừa đạt mục tiêu đề ra là tăng 15% và là năm thứ 13 liên tục tăng trởng 2 chữ số, đa qui mô sản xuất công nghiệp năm 2003 gấp 4.9 lần năm 1990 - một kỷ lục mà các thời kỳ trớc đây cha bao giờ đạt đợc. Các khu vực đều tăng hai chữ số trong đó khu vực KTTN tăng 21%.
Năm 2003 cũng là năm nội lực ra tăng với tốc độ cao. Trong điều kiện vốn đần t trực tiếp nớc ngoài (FDI) đăng ký mới bị giảm sút, nguồn vốn đầu t chính thức (ODA) giải ngân chậm thì nguồn vốn đầu t trong nớc đã gia tăng với tốc độ cao, lên xấp xỉ 30%. Nhờ vậy, tổng đầu t toàn xã hội ớc đạt 185,8 nghìn tỷ đồng.
Năm 2003 cũng đã ngăn chặn đợc đà giảm sút của xuất khẩu xuất hiện từ quí 4/2001 kéo dài đến cuối năm 2001. Tính chung cả năm, kim ngạch xuất nhập khẩu đạt khoảng 20,8 tỷ USD, tăng 8,6% so với năm 2002 và cao gấp 2.5 lần năm 2001.
Những dấu hiệu đó chứng tỏ nền kinh tế Việt Nam đã đợc phục hồi và đang phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho sự hoạt động của ngành ngân hàng nói chung và hoạt động cho vay KTTN nói riêng.
Những chủ trơng, chính sách đúng đắn của Nhà n ớc
Nhằm tạo động lực thúc đẩy kinh tế đất nớc vợt qua khó khăn thử thách, tiếp tục quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá và tạo môi trờng thuận lợi cho sản xuất kinh doanh, lãnh đạo Đảng và nhà nớc ta đã đa ra nhiều chủ, chính sách mới phù hợp với nhu cầu và nguyện vọng của ngời dân.
Trớc diễn văn hội nghị lần thứ 5 của Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam từ ngày 18-2 đến ngày 2-3-2002, Tổng Bí th Nông Đức Mạnh đã chỉ rõ công cuộc phát triển kinh tế nhiều thành phần trong đó có thành phần kinh tế t nhân bao gồm kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế hộ t bản t nhân là chiến lợc kinh tế lâu dài. Hội nghị đã đánh giá quá trình phát triển kinh tế t nhân trong những năm qua và vạch ra đờng lối phát triển kinh tế trong những năm tới, làm cho KTTN trở thành một bộ phận hữu cơ của nền kinh tế Việt Nam.
Ngoài ra, trong những năm qua ngành ngân hàng cũng có nhiều đổi mới nhằm tăng cờng hỗ trợ phát triển kinh tế t nhân. Trớc hết phải kể đến nỗ lực trong việc đổi mới và hoàn thiện các văn bản pháp lý theo hớng tạo ra sân bình đẳng giữa KTTN với các thành phần kinh tế khác trong cơ hội tiếp cận và sử dụng vốn vay và các dịch vụ ngân hàng. Đặc biệt trong lĩnh vực tín dụng, trong 2 năm gần đây Thống đốc NHNN đã hai lần thay đổi qui chế cho vay giữa tổ chức tín dụng và khách hàng theo hớng tạo điều kiện thuận lợi cho các khách hàng và nâng cao trách nhiệm, quyền tự quyết của các TCTD. Về kết quả cho vay, từ chỗ gần nh không có quan hệ tín dụng, trong những năm gần đây d nợ cho vay KTTN ở nhiều TCTD luôn chiến tới trên 50% trong tổng d nợ cho vay các thành phần kinh tế.
Góc độ chủ quan
Các hoạt động quảng cáo, tiếp thị nhằm nâng cao vị thế và hình ảnh của Ngân hàng TMCP Kỹ Th ơng Việt Nam
Với chủ trơng: giữ vững số lợng khách hàng quen, tiếp tục thu hút các khách hàng mới, trong thời gian qua Hội sở Techcombank đã chú trọng đến các hoạt động tiếp thị, quảng cáo các sản phẩm mới trên đài báo và các phơng tiện truyền thông khác, đồng thời tích cực mở rộng các cuộc hội thảo chuyên đề, các hoạt động tài trợ để quảng bá cho sản phẩm của mình. Ngoài ra, Techcombank cũng đồng bộ triển khai các sản phẩm mới nh: Home Banking (dịch vụ ngân hàng tại gia), thông qua đề án phát hành thẻ và làm đại lý thanh toán thẻ… nhằm tạo ra sự phong phú đa dạng trong danh mục các sản phẩm, dịch vụ cung cấp và tạo nêm hình ảnh của Ngân hàng.
Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của ngân hàng
Đợc thành lập từ năm 1993 với trụ sở chính tại số 24 Lý Thờng Kiệt – Hà Nội, đến nay mạng lới chi nhánh và phòng giao dịch của Techcombank đã có mặt ở cả 3 miền đất nớc. Với mạng lới rộng lớn nh vậy song hầu hết đều hoạt động có hiệu quả, qui mô huy động và cho vay không ngừng tăng lên nhng vẫn đảm bảo an toàn và kiểm soát đợc. Có đợc điều đó, phải kể đến sự đóng góp công sức của đội ngũ các cán bộ trẻ năng động, nhiệt tình và đợc đào tạo chuyên môn sâu. Đối với Techcombank, ngay từ khâu thi tuyển các thủ tục đã đợc tiến hành kỹ lỡng, nghiêm túc, lựa chọn những ngời thực sự có trình độ và năng lực. Hàng năm
Techcombank đều tổ chức từ 1-2 đợt thi tuyển cộng với nhiều đợt huấn luyện, tập huấn nghiệp vụ mới nh kỹ năng giao tiếp khách hàng, kiến thức pháp luật chuyên ngành, phổ biến các chủ trơng, chính sách mới của Nhà nớc và cử một số cán bộ theo học các lớp nâng cao của ngân hàng Nhà nớc, các lớp cao học về phân tích, quản lý tín dụng… với chi phí bỏ ra khá lớn.
Với những nỗ lực trên, Techcombank hy vọng trong tơng lai không xa sẽ trở thành một trong những ngân hàng có đội ngũ nhân viên giàu năng lực, trình độ và kinh nghiệm nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh và tăng hiệu quả hoạt động.