Mô phỏng hệ thống phát điện gió với máy phát điện không đồng bộ nguồn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và phân tích mô hình máy phát điện gió (Trang 92)

kép

Xét một hệ thống điện gió với máy phát điện không đồng bộ nguồn kép như hình 5.13. Khi ấy, sơ đồ mô phỏng cho hệ thống này được mô tảnhư hình 5.14.

Hình 5.13. Sơ đồ hệ thống điện với máy phát điện không đồng bộ nguồn kép

Hình 5.14. Sơ đồ mô phỏng cho một hệ thống điện gió với máy phát điện không đồng bộ nguồn kép

Trong mô phỏng này, các thông số của tuabin gió được khai báo trong hộp thoại, hình 5.15 như sau:

~

Hệ thống điện tuabin gió với máy phát điện không

đồng bộ nguồn kép 1,5 MW; 575 V Máy biến áp 22kV/110kV 47 MVA Hệ thống điện 110kV 2500 MVA Đường dây Máy biến áp 575V/22kV 2 MVA

Hình 5.15. Hộp thoại khai báo các thông số cho tuabin gió

Trong trường hợp này, đặc tính công suất của tuabin gió được biểu diễn như hình 5.16.

Hình 5.17. Hộp thoại khai báo các thông sốcho máy phát điện không đồng bộ nguồn kép

Hình 5.19. Hộp thoại khai báo thông sốcho đường dây truyền tải 10 km

Hình 5.21. Hộp thoại khai báo các thông số cho máy biến áp 110kV/22kV, 46MVA

5.5. Kết quả mô phỏng

Vận tốc gió trong mô phỏng này được giả sử là: vgió = 8 (m/s) với t  (0, 2s) và vgió = 11 (m/s) với t  (2s, 10s). Vận tốc gió cho trường hợp mô phỏng này được biểu diễn như sau:

Hình 5.23. Vận tốc gió mô phỏng cho trường hợp 1

5.5.1. Trường hợp sử dụng máy phát điện không đồng bộ

Hình 5.24. Điện áp dây, Vab(đvtđ) sau khi qua các bộ chỉnh lưu và nghịch lưu của hệ thống điện gió

Hình 5.25. Điện áp dây, Vab(V) sau khi qua các bộ chỉnh lưu và nghịch lưu của hệ thống điện gió khi được phóng đại

Hình 5.26. Điện áp và cường độ dòng điện pha A, [Va(đvtđ), Ia(đvtđ)] tại thanh cái B1 và sau máy biến áp

Hình 5.27. Điện áp và cường độ dòng điện pha A, [Va(đvtđ), Ia(đvtđ)] tại thanh cái B1 và sau máy biến áp khi được phóng đại

Hình 5.28. Công suất tác dụng, P (kW) và công suất phản kháng, Q (kVAr) phát ra của hệ thống điện gió với máy phát điện không đồng bộ

Kết luận: Từ các kết quả mô phỏng hệ thống điện gió sử dụng máy phát điện không đồng bộ ta nhận thấy

Điện áp, dòng điện sau khi qua chỉnh lưu và nghịch lưu có dạng sóng hình sin ổn định Điện áp và dòng điện tại thanh cái cũng có dạng sóng hình sin ổn định

Công suất tác dụng và công suất phản kháng của máy phát hoàn toàn ổn định, Máy phát điện không đồng bộ có thể sử dụng cho hệ thống điện năng lượng gió, Cấu tạo máy phát điện không đồng bộ thương đối đơn giản, giá thành thấp, chỉ sử dụng cho hệ thống năng lương gió công suất nhỏ và tốc độ gió là cốđịnh

5.5.2. Trường hợp sử dụng máy phát điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu

Hình 5.29. Điện áp dây, Vab(đvtđ) sau khi qua các bộ chỉnh lưu và nghịch lưu của hệ thống điện gió

Hình 5.30. Điện áp dây, Vab(V) sau khi qua các bộ chỉnh lưu và nghịch lưu của hệ thống điện gió khi được phóng đại

Hình 5.31. Điện áp và cường độ dòng điện pha A, [Va(đvtđ), Ia(đvtđ)] tại thanh cái B1 và sau máy biến áp

Hình 5.32. Điện áp và cường độ dòng điện pha A, [Va(đvtđ), Ia(đvtđ)] tại thanh cái B1 và sau máy biến áp khi được phóng đại

Hình 5.33. Công suất tác dụng, P (kW) và công suất phản kháng, Q (kVAr) phát ra của hệ thống điện gió với máy phát điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu

Kết luận: Từ các kết quả mô phỏng hệ thống điện gió sử dụng máy phát điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu ta nhận thấy

Điện áp, dòng điện sau khi qua chỉnh lưu và nghịch lưu có dạng sóng sin ổn định Điện áp và dòng điện tại thanh cái có dạng sóng hình sin ổn định

Công suất tác dụng và công suất phản kháng của máy phát hoàn toàn ổn định,

Máy phát điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu có thể sử dụng cho hệ thống điện năng lượng gió, nhưng do cấu tạo phức tạp nên loại máy phát này chỉ có thể sử dụng cho hệ thống điện gió công suất nhỏ.

Hình 5.34. Các đặc tuyến của mô phỏng hệ thống điện gió máy phát điện nguồn kép khi được kết nối lưới điện

Hình 5.35. Các đặc tuyến của hệ thống tuabin gió với máy phát điện không đồng bộ nguồn kép

Kết luận: Từ các kết quả mô phỏng hệ thống điện gió sử dụng máy phát điện không đồng bộ nguồn kép ta nhận thấy

Công suất tác dụng và công suất phản kháng máy phát hoàn toàn ổn định có thể hòa lưới.

Máy phát điện không đồng bộ nguồn kép có thể sử dụng cho hệ thống điện năng lượng gió công suất lớn nhưng do cấu tạo phức tạp, chi phí đầu tư cho hệ thống sử dụng máy phát này tương đối cao nên việc lựa chọn loại máy phát này cần được xem xét

5.6. Kết luận

Từ các kết quả mô phỏng thu được cho thấy rằng việc lựa chọn một loại máy phát điện cho một hệ thống điện gió ngoài việc phụ thuộc vào vị trí địa lý nơi lắp đặt tuabin gió và vận tốc gió. Sự lựa chọn này còn phụ thuộc vào chi phí có thể đầu tư được cho một dự án hệ thống điện gió và các yêu cầu của nhà đầu tư dựa trên các yếu tố về công nghệ và kỹ thuật.

5.7. Tài liệu tham khảo

[5.1] T. Burton, D. Sharpe, N. Jenkin and E. Bossanyi, Wind energy handbook, Wiley, 2001.

[5.2] H. J. Wagner and J. Mathur, Introduction to wind energy systems: Basics, Technology and Operation, Springer, 2009.

Chương 6

KT LUN VÀ

6.1. Kết luận

Hiện nay, các nguồn năng lượng truyền thống trên thế giới đang cạn kiệt, một yêu cầu cấp bách cho tất cả các nước là cần tìm kiếm những nguồn năng lượng có thể tái tạo để thay thế cho các nguồn năng lượng truyền thống. Trong số các nguồn năng lượng tái tạo đang được nghiên cứu và phát triển thì năng lượng gió là một trong các nguồn năng lượng tái tạo được nhiều nhà khoa học quan tâm. Tiềm năng về năng lượng gió tại Việt Nam là rất lớn mà đang được Chính phủ và các Bộ ngành nghiên cứu khai thác và phát triển.

Các công nghệ về hệ thống điện gió đang được phát triển rất mạnh mẽ tại một số quốc gia như Đan Mạch, Hoa Kỳ, Đức, Tây Ban Nha, … Và Việt Nam là một trong số các quốc gia khác đang từng bước triển khai sử dụng và phát triển nguồn năng lượng tái tạo này.

Luận văn đã trình bày các nghiên cứu từ tổng quan cho đến chi tiết của một hệ thống điện gió. Các phân tích của hệ thống điện gió với các dạng máy phát điện khác nhau như máy phát điện không đồng bộ, máy phát điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu, máy phát điện không đồng bộ nguồn kép đã được trình bày. Để làm rõ hơn cho các phân tích lý thuyết, các mô phỏng bằng việc sử dụng phần mềm Simulink/Matlab cũng đã được thực hiện.

6.2. Hướng phát triển tương lai

Do các hạn chế về thời gian, tài liệu và khả năng nghiên cứu, luận văn chỉđạt được các nghiên cứu phân tích và các kết quả rất sơ bộ cho các dạng máy phát điện cơ bản mà đang được sử dụng rộng rãi trong hệ thống gió. Hướng phát triển tương lai của luận văn sẽđược tập trung chủ yếu vào:

- Nghiên cứu và phân tích chi tiết hơn cho các dạng máy phát điện đang được triển khai sử dụng để có thể khai thác được nguồn năng lượng gió một cách hiệu quảhơn.

- Nghiên cứu các dạng máy phát điện khác mà có thểđưa vào khai thác sử dụng cho một hệ thống điện gió.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và phân tích mô hình máy phát điện gió (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)