Câu 19. Vật dao động điều hịa cĩ vận tốc cực đại bằng 3m/s và gia tốc cực đại bằng 30π m/s2. Thời điểm ban đầu vật cĩ vận tốc 1,5m/s và thế năng đang tăng. Hỏi vào thời điểm nào sau đây vật cĩ gia tốc bằng 15π m/s2).
A. 0,10 s B. 0,15 s C. 0,20 s D. 0,05 s
Câu 20. (CĐ - 2010). Một vật dao động điều hịa với chu kì T. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng, vận tốc của vật bằng 0 lần đầu tiên ở thời điểm
A. T/2 B.T/8 C. T/6 D. T/4.
Câu 21. (ĐH - 2011) Một chất điểm dao động điều hồ theo phương trình 𝑥 = 4 cos2𝜋
3 𝑡 (x tính bằng cm; t tính bằng s). Kể từ t = 0, chất điểm đi qua vị trí cĩ li độ x = −2 cm lần thứ 2011 tại thời điểm
A. 3016 s. B. 3015 s. C. 6030 s. D. 6031 s.
ƠN TẬP: VẤN ĐỀ 1===>VẤN ĐỀ 4
Câu 1. Một vật dao động điều hồ trên một đoạn thẳng dài 4 cm. Khi ở cách vị trí cân bằng 1 cm, vật cĩ tốc độ 31,4 cm/s. Chu kỳ dao động của vật là
Câu 2. Một phút vật nặng gắn vào đầu một lị xo thực hiện đúng 120 chu kì dao động. với biên độ 8 cm. giá trị lớn nhất của gia tốc là?
A. 1263 m/s2 B. 12,63 m/s2 C. 1,28 m/s2 D. 0,128 m/s2
Câu 3. Một vật dao động điều hồ với gia tốc cực đại là 200 cm/s2 và tốc độ cực đại là 20 cm/s. Hỏi khi vật cĩ gia tốc là 100 cm/s2 thì tốc độ dao động của vật lúc đĩ là.
A. 10 cm/s B. 10 2 cm/s C. 5 3 cm/s D. 10 3 cm/s
Câu 4. Một vật thực hiện dao động điều hịa, trong một phút vật thực hiện 30 dao động, Tần số gĩc của vật là?
A. π rad/s B. 2π rad/s C. 3π rad/s D. 4π rad/s
Câu 5. Chất điểm thực hiện dao động điều hịa theo phương nằm ngang trên đoạn thẳng AB = 2a với chu kì 2 s. chọn gốc thời gian t = 0 là lúc x = 𝑎2 cm và vận tốc cĩ giá trị dương. Phương trình dao động của chất điểm cĩ dạng
A. x = acos(πt – π/3)B. x = 2acos(πt - π/6) C. x = 2a cos(πt+ 5π/6 ) D. a cos(πt + 5π/6)
Câu 3. Điều nào sau đây là đúng khi nĩi về động năng và thế năng của một vật khối lượng khơng đổi dao động điều hịa.
A.Trong một chu kì luơn cĩ 4 thời điểm mà ở đĩ động năng bằng 3 thế năng.
B.Thế năng tăng chỉ khi li độ của vật tăng
C.Trong một chu kì luơn cĩ 2 thời điểm mà ở đĩ động bằng thế năng.
D.Động năng của một vật tăng chỉ khi vận tốc của vật tăng.
Câu 4. Con lắc lị xo dao động với biên độ 6 cm. Xác định li độ khi cơ năng của lị xo bằng 2 động năng.
A. ± 3 2 cm B. ± 3 cm C. ± 2 2 D. ± 2
Câu 5. Một vât cĩ khối lượng 800 g được treo vào lị xo cĩ độ cứng k làm nĩ giãn 4 cm. Vật được kéo theo phương thẳng đứng sao cho lị xo bị giãn 10 cm rồi thả nhẹ cho dao động. Lấy g = 10 m/s2
. Năng lượng dao động của vật là.
A. 1 J B. 0,36 J C. 0,18 J D. 1,96 J
Câu 6. Một con lắc lị xo cĩ độ cứng 100 N/m dao động điều hịa với biên độ 5 cm. Động năng của vật nặng khi nĩ
lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn 3 cm là.
A. 0,016 J B. 0,08 J C. 16 J D. 800 J
Câu 7. Một chất điểm dao động điều hịa tìm phát biểu sai?
A. Khi li độ tăng thì thế năng tăng B. Khi vật càng gần biên thì thế năng càng lớn C. Khi tốc độ tăng thì động năng tăng C. Động năng cực tiểu tại vị trí cĩ gia tốc cực tiểu hoặc cực đại
Câu 8. Trong dao động điều hồ, đại lượng khơng phụ thuộc vào điều kiện kích thích ban đầu là.
A. Biên độ. B. Pha ban đầu. C. Chu kì. D. Cơ năng.
Câu 9. Một lị xo đàn hồi cĩ độ cứng 200 N/m, khối lượng khơng đáng kể được treo thẳng đứng. Đầu dưới của lị xo gắn vào vật nhỏ 400 g. Lấy g = 10 m/s2
. Vật được giữ tại vị trí lị xo khơng co giãn, sau đĩ được thả nhẹ nhàng cho chuyển động. Tới vị trí mà lực đàn hồi cân bằng với trọng lực của vật, vật cĩ Biên độ và vận tốc là.
A. 10-2 m và 0,25 m/s B. 1,2.10-2 m và 0,447 m/s
C. 2.10-2 m và 0,5 m/s D. 2.10-2 m và 0,447 m/s
Câu 10. Thời gian liên tiếp để động năng và thế năng bằng nhau liên tiếp là 0,3 s. tìm chu kì động năng?
Câu 6. Treo vật cĩ khối lượng 0,04 kg vào lị xo cĩ độ cứng 40 N/m thì trong quá trình dao động chiều dài lị xo thay đổi 10 cm, Chọn chiều dương cĩ chiều từ trên xuống, tại thời điểm t = 0 vật đi xuống qua vị trí cân bằng theo chiều âm, Thời điểm mà vật cĩ li độ là + 2,5 cm theo chiều dương lần đầu tiên?
A. 7/30 s B. 7/40 s C. 7/50 s D. 7/60 s
Câu 7. Một con lắc lị xo dao động điều hịa quanh vị trí cân bằng O giữa hai vị trí biên A và B. Độ cứng của lị xo là 250 N/m, vật 100 g, biên độ dao động 12 cm. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, Gốc thời gian là lúc vật tại vị trí A. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian π/12s đầu tiên là.
A. 97,6 cm B. 1,6 cm C. 94,4 cm D. 49,6cm.
Câu 8. Con lắc lị xo cĩ độ cứng 50 N/m gắn thêm vật cĩ khối lượng 0,5 kg rồi kích thích cho vật dao động, Tìm
khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cĩ li độ cực đại đến vị trí cân bằng
A. π/5 s B. π/4 s C. π/20 s D. π/15s
Câu 9. (ĐH – 2010). Một con lắc lị xo dao động điều hịa với chu kì T và biên độ 5 cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc cĩ độ lớn gia tốc khơng vượt quá 100 cm/s2 là T/3. Lấy π2 = 10. Tần số dao động của vật là
A. 4 Hz. B. 3 Hz. C. 2 Hz. D. 1 Hz.
Câu 10. Một con lắc lị xo dao động điều hịa theo phương thẳng đứng dọc theo trục xuyên tâm của lị xo. Đưa vật từ vị trí cân bằng đến vị trí của lị xo khơng biến dạng rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hịa với chu kì T = 0,1𝜋( s). Cho g = 10 m/s2. Xác định tỉ số giữa lực đàn hồi của lị xo tác dụng vào vật khi nĩ ở vị trí cân bằng và ở vị trí cách vị trí cân bằng +1 cm? Chọn trục tọa độ cĩ chiều dương hướng xuống
A. 5/7 B. 7/5 C. 3/7 D. 7/3
Câu 11. Một con lắc lị xo cĩ K = 1 N/cm, treo vật cĩ khối lượng 1000 g, kich thích cho vật dao động với biên độ 10 2 cm. Tìm thời gian lị xo bị nén trong một chu kì
A. 𝜋/2 s B. π/5 s C. π/10 s D. π/20 s
Câu 12. Một con lắc lị xo cĩ 10 N/m, treo vật nặng cĩ khối lượng 0,1 kg. Kích thích cho vật dao động với biên độ20cm. Hãy tìm thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí lị xo cĩ độ lớn lực đàn hồi cực đại đến vị trí cĩ độ lớn lực đàn hồi cực tiểu? Biết g = 10 m/s2.
A. π/15 s B. π/10 s C. π/20 s D. π/25 s
Câu 13. Vật dao động điều hịa với phương trình x = 5cos(8πt + π/6) cm. Tính chu kì của động năng?
A. 0,25 s B. 0,125 s C. 0,5 s D. 0,2 s
Câu 14. Một vật cĩ khối lượng 200 g gắn vào lị xo cĩ độ cứng 20 N/m dao động trên quĩ đạo dài 10 cm. Li độ của vật khi nĩ cĩ vận tốc 0,3 m/s
A. ± 4 cm B. ± 3 cm C. ± 2 cm D. 4 cm
Câu 15. Một vật dao động điều hịa với chu kì T. Hãy xác định thời gian trong một chu kì mà động năng lớn hơn thế năng.
A. T/4 B. T/2 C. T/6 D. T/3
Câu 16. (ĐH – 2008). Phát biểu nào sau đây là sai khi nĩi về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản của mơi trường) ?
A. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nĩ.
B. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần.