Câu 20. Một sợi dây mảnh AB dài 1,2 m khơng giãn, đầu B cố định, đầu A dao động với 100 Hz và xem như một nút, tốc độ truyền sĩng trên dây là 40 m/s, biên độ dao động là 1,5 cm. Số bụng và bề rộng của một bụng sĩng lần lượt là là
A. 7 bụng và 3 cm. B. 6 bụng và 3 cm. C. 7 bụng và 1,5 cm D. 6 bụng và 6 cm.
Câu 21. Một sợi dây AB = 60cm với đầu B cố định. Đấu A dao động với tần số 50Hz thì trên dây cĩ 12 bĩ sĩng nguyên và A xem như một nút sĩng. Nếu A là nút sĩng thứ nhất, điểm N cách A một đoạn 20cm là
A. nút sĩng thứ 5. B. bụng sĩng thứ 5. C. nút sĩng thứ 4. D. bụng sĩng thứ 4.
Câu 22. (ĐH-2013) Trên một sợi dây đàn hồi dài 1 m, hai đầu cố định, đang cĩ sĩng dừng với 5 nút sĩng (kể cả hai đầu dây). Bước sĩng của sĩng truyền trên đây là
A. 1 m. B. 1,5 m. C. 0,5 m. D. 2 m.
Câu 23. (ĐH-2011) Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang cĩ sĩng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất, C là trung điểm của AB, với AB = 10 cm. Biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại C là 0,2 s. Tốc độ truyền sĩng trên dây là
VẤN ĐỀ 13.SĨNG ÂM
Câu 24. Với I0 là cường độ âm chuẩn, I là cường độ âm. Khi mức cường độ âm L = 2 Ben thì:
A. I = 2I0 B. I = 0,5I0 C. I = 100 I0 D. I = 10-2I0
Câu 25. Tại điểm A cĩ mức cường độ âm là 90 dB, biết ngưỡng nghe của âm đĩ là 10-12
W/m2 . Cường độ âm tại A là:
A. 0,01 W/m2 B. 0,001 W/m2 C. 10-4W/m2 D. 108W/m2
Câu 26. Khi mức cường độ âm tăng 20 dB thì cường độ âm tăng:
A. 2 lần. B. 200 lần. C. 20 lần. D. 100 lần.
Câu 27. Người ta đo được mức cường độ âm tại điểm A là 90 dB và tại điểm B là 70 dB. Tỉ lệ cường độ âm tại A và B là.
A. 9
7 B. 30. C. 3. D. 100.
Câu 28. Mức cường độ âm tại hai điểm A,B lần lượt là: 30 dB và 20 dB. Suy ra liên hệ giữa cường độ âm tại A và tại B là:
A. IA = 6 IB/5 B. IA = 5IB C. IA = IB 10 D. IA = 10 IB
Câu 29. (ĐH-2008) Một sĩng âm truyền từ khơng khí vào nước thì
A. tần số và bước sĩng đều thay đổi. B. tần số thay đổi, cịn bước sĩng khơng thay đổi.