- MBH:
Thu thập bệnh phẩm:
XN MBH mỗi thùy phổi với những mẫu bệnh phẩm ở trung tâm và ngoại vi từng vùng để so sánh khi dấu hiệu ngạt nước ở phổi hoặc các tạng không rõ ràng
Bệnh phẩm phải được cắt bằng dao mỏng để tráh tình trạng vắt ép nước hoặc dịch chưa trong mô phổi
KQ:
Dấu hiệu rách, vỡ, giãn PN. Có hiện tượng chảy máu và ứ nước trong các PN
Có thể thấy dị vật trong lòng PN, nếu số lượng lớn và tràn ngập trong lòng PN sẽ là dấu hiệu có giá trị để chẩn đoán ngạt nước.
Gan: mao mạch nan hoa giãn rộng ứ máu Thận: xung huyets các mạch máu vùng vỏ thận - Sinh hóa
30 Câu 12: Dấu hiệu chẩn đoán ngạt cơ học do treo cổ/chẹn cổ/bóp cổ: Câu 12: Dấu hiệu chẩn đoán ngạt cơ học do treo cổ/chẹn cổ/bóp cổ:
Treo cổ Xiết cổ Bóp cổ
Khám nghiệm hiện trường
- Chụp ảnh vị trí, tư thế nạn nhân
- Kiểm tra dây treo: độ dài,
đường kính, bề mặt, cấu trúc đặc biệt ở vòng đây treo
- Kiểm tra nút buộc: hay gặp
nhất là kiểu thong lọng và cố định
- Tư thế nạn nhân:
Vị trí nút buộc Độ cao dây treo Khám nghiệm tử thi Bên ngoài - Vết hằn vùng cổ: Vị trí: thường ở phần cao nhất của cổ, có khi ở góc hàm dưới Hình dáng: chữ V, U hoặc vợt
Chiều hướng: từ điểm thấp
nhất, vết hằn chạy theo hướng chếch lên trên, mờ dần hoặc mất hẳn ở điểm cao nhất
Màu sắc: màu tái nhợt, viền
- Vết hằn vùng cổ:
Tùy bản chất, cấu tạo, đặc điểm loại dây, vị trí hung thủ và nạn nhân, sức chống cự của nạn nhân, thương tích do hung thủ gây ra, vai trò của rượu, thuốc độc, mà vết hằn vùng cổ có thể rõ ràng, mờ nhạt hoặc không phát hiện được
Màu sắc: lúc đầu tái nhợt → đò tím
- Hung thủ thường dùng các ngón tay để đè ấn, bóp cổ nạn nhân. - Các đầu ngón tay có thể gây ra
vết bầm tím hoặc đụng dập - Theo phân loại của Harm và
Rajs, vết móng tay có 3 loại
hình:
Vết đè ấn Vết cào cấu Vết sượt da
31 xung quanh → tím sẫm hoặc đỏ xung quanh → tím sẫm hoặc đỏ
tím
Đặc điểm bề mặt: phụ thuộc bản
chất, bề mặt của dây treo, thời gian dây treo, thời tiết, thể trạng, màu da và tư thế tử thi
- Sắc mặt nạn nhân:
Treo hoàn toàn (nút buộc
sau gáy hoặc trước cổ): tái nhợt hoặc trắng bệch, không có xuất huyết trên da, niêm mạc mắt Treo không hoàn toàn (nút
buộc một bên cổ): màu đỏ tím, xung huyết, căng to, XHDD Xác được hạ sớm sau đó
đặt nằm ngửa: màu đỏ tím → nhạt dần
- Vị trí vết hoen tử thi: ngọn các
chi, bụng dưới (nếu treo > 6 – 12 h và treo hoàn toàn hoặc treo đứng)
- Dấu hiệu thè lưỡi ra ngoài ≠
TV không do treo cổ khi hư thối cũng có dấu hiệu thè lưỡi do sự căng hơi bụng ngực và tổ chức
Hình dáng: thường chạy
khép kín quanh cổ, hướng nằm ngang so với trục thẳng đứng của cơ thể, độ sâu đồng đều Vị trí: Cổ ngang sụn giáp
hoặc thấp hơn, ít khi ở trên sụn giáp.
Lưu ý: dây mềm, to bản và
được cởi bỏ ngay thì ít để lại dấu vét vùng cổ, có khi chỉ là vài vệt máu tụ nhỏ rải rác quanh cổ. Dây thắt nhỏ, thiết diện hẹp thì vết hẳn rõ và tồn tại lâu. Người già, trẻ em hoặc khi tử thi đã hư thối cũng có thể gặp những vết hằn do nếp gấp da tạo nên ở vùng cổ → nhầm với xiết cổ
- Tổn thương vùng cổ:
Bờ mép vết hằn có thể sây sát da, bầm tụ máu hoặc dấu vết ngón tay, móng tay của hung thủ tạo nên trong lúc vật lộn, bóp cổ lúc cố luồn dây qua cổ nhưng cũng có thể do chính nạn nhân tạo ra khi có phản ứng tự
tay, gan bàn tay bóp cổ nhưng có vật đệm lót thì hầu như không có dấu vết của ngón, móng tay. Loại này gặp ở những nạn nhân say rượu hoặc bị đầu độc làm mất khả năng chống đỡ, đôi khi là phụ nữ, trẻ em, người già
- Dấu hiệu khác cần lưu ý:
Vết cào cấu, sượt, sây sát da hoặc bầm tụ máu ở cổ tay, khuỷu tay
Dấu vết sinh học Dấu hiệu CTSN, CT bụng ngực do hung thủ cố tình gây ra nhằm làm mất khả năng chống đỡ của nạn nhân.
32 phần mềm vùng cổ nên đẩy lưỡi phần mềm vùng cổ nên đẩy lưỡi
ra ngoài
- Dấu hiệu chảy nước dãi:
- Thương tích:
Có thể gặp các vết sây sát da, bầm tụ máu do nạn nhân giãy dụa bị va chạm với các đồ vật tại hiện trường
Số khác tự tử bằng cách khác nhưng không chết cuối cùng mới treo cổ → Cơ chế tác động, đặc điểm của vật gây CT, thời gian hình thành thương tích phải được làm sáng tỏ trước khi tiến hành các bước tiếp theo
vệ
Trường hợp có nhiều vết hằn quanh cổ thì giữa các vết hằn đôi khi xuất hiện các vết bầm tụ máu do da bị kẹt ở giữa các vòng dây
- Vùng khác của cơ thể:
Chảy máu củng mạc, kết mạc mắt
Chấm chảy máu nhỏ trên da mặt, quanh 2 hốc mắt
- Dấu hiệu khác:
Dấu vết chống cự: sây sát dạ, bầm tụ máu ở tay chân, cổ ngực Dấu vết đặc biệt: vết cắn, vết ngón tay, móng tay vùng cổ ngực hầu họng hoặc bộ phận SD
Tìm dấu hiệu hiếp dâm ở nạn nhân nữ
Nếu bên ngoài không có dấu hiệu gì thì cần thận trọng với tình huống nạn nhân bị đầu độc
33 Bên Bên
trong
- Tại vùng cổ:
Bầm tụ máu trong cơ (ức đòn chũm, ức móng, chân bám cơ bả vai
Vỡ sụn giáp, sụn khí quản hoặc gãy xương móng
Chảy máu dưới niêm mạc vùng hầu họng đặc biệt ở các dây chẳng, cơ vùng sàn miệng và cuống lưỡi + tụ máu thành sau họng
D/h Amussat: Những vệt nứt nhỏ, chạy ngang ở lớp áo trong của ĐM cảnh + những vùng tụ máu ở tổ chức xung quanh ĐM cảnh
Tổn thương ĐS cổ (nạn nhân treo cổ lao xuống từ cao hoặc treo cổ hành hình)
- Các vùng khác:
Đánh giá mức đô xung huyết, phù phổi hay xẹp phổi
D/h Tardieu: chấm chảy máu nhỏ ở màng tim, phổi, mạc treo,
- Dấu hiệu ngạt cơ học:
Xung huyết mạnh các tạng gan lách thận não, có thể kèm phù phổi
Có chấm chảy máu ở màng tim, phổi, mạc treo ruột
Máu loãng, kém dính, cắt ngang các tạng có nhiều máu trào ra
Vùng cổ: XHDD, chảy máu trong cơ ức đòn chũm, tụ máu tổ chức quanh sụn giáp, xương móng, sụn khí quản, thành sau họng ở các mức độ
Nếu xuất hiện ổ máu tụ cục bổ ở tổ chức dưới da, cơ cần lưu ý nạn nhân bị bóp cổ trước Tụ máu quanh ĐM cảnh 1
hoặc 2 bên
Lưu ý dấu hiệu của CTSN, CT ngực bụng do hung thủ cố tình gây ra nhằm làm nạn nhân mất khả năng tự vệ
- Ổ tụ máu cục bộ dưới da, cơ vùng cổ
- Tùy độ tuổi và cách tác động mà có thể gặp gẫy xương móng, dập vỡ sụn giáp
- Tổn thương ĐS cổ trong trường hợp bị dùng cạnh bàn tay đánh mạnh từ phía trước hoặc sau
34 ruột ruột
Hoen tử thi vùng bụng dưới - XN bổ sung:
MBH: quan trọng để xác
định tổn thương xảy ra khi còn sống, những vùng nghi ngờ tổn thương hoặc bệnh lý ở các tạng XN độc học: nghi ngờ liên
quan đến độc chất hoặc do tính chất phức tạp của vụ việc
XN rượu trong máu
XN dấu vết sinh học: lông,
tóc, móng, vết tinh tịch nếu tìm thấy` - XN bổ sung: MBH: tìm và phát hiện thêm bằng chứng về thương tích vùng cổ xảy ra khi còn sống XN độc chất
XN rượu trong máu
XN dấu vết sinh học