2.1 Khám nghiệm hiện trường:
- Có nguồn sinh CO hay không
- Lấy mẫu không khí tại hiện trường xác định hàm lượng CO - Khai thác các dấu hiệu LS và XN trong khi HSCC
2.2 Khám nghiệm tử thi:
- Dấu hiệu bên ngoài: da niêm mạc có màu đỏ hồng cánh sen, vết hoen
tử thi màu đỏ tươi - Dấu hiệu bên trong:
Phổi phù và các tạng gan, lách, thận, máu thậm chí các khối cơ lớn như thành bụng đùi lưng có màu đỏ hồng cánh sen
27 Với trường hợp nghi ngờ ngộ độc CO nhưng các dấu hiệu ngoài Với trường hợp nghi ngờ ngộ độc CO nhưng các dấu hiệu ngoài và trong không rõ ràng thì cần khám nghiệm toàn diện, tỷ mỉ vì trên thực tế một số trường hợp dù hàm lượng HbCO/máu cao nhưng vẫn cứu sống được trong khi những người khác có hàm lượng HbCO máu thấp thì lại tử vong nhanh
- XN:
Định tính:
Xác định tại chỗ:
Lấy máu nghi ngờ với NaOH 5 đơn vị 10%. Nếu máu có CO sẽ chuyển xanh
Saylrs:
Dựa trên đặc tính bền vững của máu chưa HbCO, cho thuốc thử gồm 2g Acid Tanic, 2g Acid Pyroganic, 100g nước cất vào một số lượng máu lấy làm XN (đã pha loãng 5%). Lắc mạnh sau 5 phút để yên. Nếu là máu không có CO sẽ có tủa màu xám nâu. Nếu là máu có HbCO sẽ có ít nhiều còn màu hồng
Dùng nhiệt:
Đốt nóng ống nghiệm chứa máu nghi ngờ và ống máu bình thường (trong 5 min ở 55oC). Máu bình thường sẽ ngả màu nâu đen rất nhanh, máu có HbCO sẽ giữ nguyên màu đỏ hồng.
Định lượng:
28 Câu 11: Dấu hiệu chẩn đoán ngạt nước: Câu 11: Dấu hiệu chẩn đoán ngạt nước: