0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT CỦA CÁC TỔ CHỨC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK NÔNG (Trang 38 -38 )

L ỜI CẢ M ƠN

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh đăk Nông

4.1.1. điu kin t nhiên, Tài nguyên, môi trường

4.1.1.1. V ị trắ ựịa lý

đắk Nông thuộc vùng Tây Nam Tây Nguyên, có toạ ựộ ựịa lý từ 11045Ỗ

ựến 12 050Ỗ ựộ vĩ Bắc và 107010Ỗ ựến 108010Ỗ ựộ kinh đông. Vị trắ ựịa lý tiếp giáp với các tỉnh như sau:

- Phắa Bắc và đông Bắc giáp tỉnh đắkLắk. - Phắa Nam và Tây Nam giáp tỉnh Bình Phước. - Phắa đông và đông Nam giáp tỉnh Lâm đồng. - Phắa Tây giáp Vương quốc Cam Pu Chiạ

Nằm ở phắa Tây Nam của vùng Tây Nguyên, đắk Nông ựược ựánh giá là Ộnóc nhà Tây nguyênỢ, có vị trắ ựịa lý, kinh tế quốc phòng rất quan trọng ựối với vùng Tây Nguyên cũng như cả nước. Là tỉnh có ựường biên giới dài trên 130 km chung với Vương quốc Cam Pu Chia, có lợi thế về giao thông với những tuyến ựường quan trọng như quốc lộ 14 chạy qua hầu hết các huyện trong tỉnh, nối với tỉnh đắkLắk, là vùng kinh tế trọng ựiểm khu vực Tây nguyên, nối với thành phố Hồ Chắ Minh và vùng kinh tế trọng ựiểm phắa Nam; quốc lộ 28 ựi Lâm đồng và Bình Thuận, thuận lợi cho phát triển du lịch, dịch vụ; ựường Hồ Chắ Minh ựang ựược ựầu tư xây dựng, ựặc biệt trong tương lai tuyến ựường sắt nối Gia Nghĩa - Quảng Khê - Lâm đồng - Bình Thuận ựược xây dựng sẽ mở ra nhiều cơ hội khai thác hiệu quả nguồn tiềm năng ựất ựai vốn là thế mạnh của tỉnh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 31

4.1.1.2. địa hình, ựịa mạo

đắk Nông là vùng ựất phắa Tây Nam và cuối dãy Trường Sơn, nằm trọn trong khối cao nguyên cổđắk Nông - đăk Mil. Nhìn chung, ựịa hình của tỉnh khá ựa dạng, phức tạp và bị chia cắt mạnh. Bề mặt ựịa hình bao gồm các núi cao hùng vĩ, hiểm trở nối với các cao nguyên rộng lớn, thoải, lượn sóng, bề

mặt khá bằng phẳng xen kẽ các dải ựồng bằng thấp trũng dọc theo các sông chắnh. địa hình có hướng cao dần từ Bắc ựến Nam và từ đông Bắc ựến Tây Nam. Cao ựộ tự nhiên trung bình 750m, khu vực cao 1.980m (khu vực Thị xã Gia Nghĩa, huyện đăk RỖlấp, Tuy đức), khu vực thấp khoảng 160m (khu vực lưu vực sông Krông Nô, Sêrêpôk, huyện Cư Jút).

Bảng 4.1. Tổng hợp ựất tỉnh đăk Nông theo cấp ựộ dốc

Cấp ựộ dốc Phân cấp (0) Diện tắch (ha) Tỷ lệ (%) Cấp I 0 Ờ 3 31.242 4.80 Cấp II 3 Ờ 8 50.890 7.81 Cấp III 8 Ờ 15 212.265 32.58 Cấp IV + V 15 Ờ 25 319.507 49.04 Cấp VI > 25 35.317 5.42 Cộng 649.221 99.65 Mặt nước và sông suối 2.284 0.35 Tổng diện tắch tự nhiên 65.1561,52 100.00

Nguồn: Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp 4.1.1.3. Khắ hậu

Tỉnh đắk Nông nằm trong khoảng 11o45Ỗ- 12o50Ỗ vĩựộ Bắc, hoàn toàn thuộc khu vực nội chắ tuyến, khắ hậu thuộc kiểu Ộnhiệt ựới gió mùaỢ. Do ựịa

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 32 hình và ựộ cao chi phối nên khắ hậu có sự khác biệt giữa các vùng trong tỉnh,

ựặc biệt là về lượng mưa, ẩm ựộ và nhiệt ựộ không khắ. Tài nguyên khắ hậu tỉnh đắk Nông khá phong phú, chế ựộ nhiệt thắch hợp và nhiệt ựộ, ánh sáng tương ựối ựều quanh năm. Tuy nhiên, khắ hậu trong năm có hai mùa là mùa khô và mùa mưa tương ựối rõ ràng: Mùa mưa kéo dài 7 tháng từ tháng 4 ựến hết tháng 10, mùa khô từ tháng 11 ựến hết tháng 3 năm saụ Mùa khô tổng lượng mưa chỉ chiếm khoảng 8-10% lượng mưa cả năm nên nhiều vùng khô hạn gay gắt, ựặc biệt ở khu vực huyện Cư Jút, một số xã phắa đông huyện

đăk Mil và một số xã phắa Bắc huyện Krông Nô. Mặt khác, mùa khô gió thường lớn cấp 4-5 nên ảnh hưởng lớn ựến một số cây trồng. Mùa mưa, lượng mưa chiếm 90% lượng mưa cả năm, cung cấp ựủ nước cho sản xuất. Tuy nhiên, những tháng mưa tập trung (7,8,9) gây xói mòn, rửa trôi, một số khu vực bị sạt lở, lũ quét ảnh hưởng lớn ựến sản xuất, ựời sống của nhân dân.

4.1.1.4. Thuỷ văn

Hệ thống sông suối trên ựịa bàn tỉnh khá dày, phân bố tương ựối ựều khắp, nhưng do ựịa hình dốc nên khả năng giữ nước kém, những khe suối nhỏ

hầu như không có nước trong mùa khô, mực nước các sông suối lớn thường xuống rất thấp. Hệ thống sông suối trên ựịa bàn là ựiều kiện thuận lợi ựể khai thác nguồn nước mặt phục vụ sản xuất nông nghiệp, xây dựng các công trình thủy ựiện cung cấp ựiện năng phục vụ cho các ngành kinh tế và nhu cầu dân sinh. đáng chú ý nhất trên ựịa bàn tỉnh là sông Srêpôk với hai nhánh chắnh là sông Krông Ana và Krông Nô, tiếp ựến là sông đồng Nai và một số suối lớn như suối đăk Rung, suối đắk Nông, suối đăk RỖtih, suối đăk Búk Sọ..

4.1.1.5. Tài nguyên ựất

- Phân loi ựất, tng hp din tắch các loi ựất toàn tnh và các huyn

Kết quảựiều tra của Viện Quy hoạch thiết kế nông nghiệp, ựất ựai toàn tỉnh đăk Nông ựược phân làm 8 nhóm, với 19 ựơn vị phân loại theo bảng saụ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 33

Bảng 4.2. Phân loại, tổng hợp diện tắch các loại ựất toàn tỉnh đăk Nông

TT Loại ựất hiệu Diện tắch (ha) Tỷ lệ (%) Tổng diện tắch tự nhiên toàn tỉnh 651.561,52 100 I Nhóm bãi cát, cồn cát C 220 0,03 1 Bãi cát bằng ven sông Cb 220 0,03

II Nhóm ựất phù sa P 13.625 2.09

2 đất phù sa không ựược bồi, chua Pc 2.432 0,37 3 đất phù sa glây Pg 2.743 0,42 4 đất phù sa có tầng loang lổ Pf - - 5 đất phù sa ngòi suối Py 8.450 1.30

III Nhóm đất xám ; bạc màu X;B 25.394 3.09

6 đất xám trên phù sa cổ X 2.197 0,34 7 đất xám trên macma acid Xa 6.138 0,94 8 đất xám trên ựá cát Xq 17.059 2,62

IV Nhóm đất ựen R 30.636 4,70

9 đất ựen trên sản phẩm bồi tụ của bazan Rk 5.393 0,83 10 đất nâu thẫm trên sản phẩm ựá bọt, ba zan Ru 25.243 3,87

V Nhóm ựất ựỏ vàng F 535.013 82,12

11 đất nâu ựỏ trên ựá macma bazơ và trung tắnh Fk 315.809 48,47 12 đất nâu vàng trên ựá macma bazơ, trung tắnh Fu 66.459 10,20 13 đất ựỏ vàng trên ựá sét và ựá biến chất Fs 131.897 20,25 14 đất vàng ựỏ trên ựá macma acid Fa 18.358 0,36 15 đất vàng nhạt trên ựá cát Fq 2.490 0,38

VI Nhóm ựất mùn vàng ựỏ trên núi H 18.568 2,85

16 đất mùn ựỏ vàng trên ựá phiến sét Hs 14.817 2,27 17 đất mùn vàng ựỏ trên ựá macma acid Ha 3.751 0,58

VII Nhóm ựất thung lũng D 5.104 0,78

18 đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ D 5.104 0,78

VIII đất xói mòn trơ sỏi ựá E 5.771 0,89

19 đất xói mòn trơ sỏi ựá E 5.771 0,89 Sông, suối, hồ, ựập và ựất khác 2.284 0.35

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 34

- Phân theo ựộ dc và ựịa hình ựất toàn tnh

Diện tắch ựất có ựộ dốc cấp I (00- 30) là 50.513 ha, chiếm 7,85% diện tắch tự nhiên. Diện tắch ựất có ựộ dốc cấp II (từ 3-80) là 68.763 ha, chiếm 10,66% diện tắch tự nhiên. Diện tắch ựất có ựộ dốc cấp III (từ 8-150) là 149.733 ha, chiếm 23,18% diện tắch tự nhiên. Diện tắch ựất có ựộ dốc cấp IV (từ 15-200) là 106.713 ha, chiếm 16,48% diện tắch tự nhiên. Diện tắch ựất có

ựộ dốc Cấp V (từ 200 ựến 250) là 80.727 ha, chiếm 12,49% diện tắch tự

nhiên. Diện tắch ựất có ựộ dốc cấp VI (từ 250 ựến 300) là 64.871 ha, chiếm 10,06% diện tắch tự nhiên. Diện tắch ựất có ựộ dốc cấp VII (từ 300 ựến 350) là 37.244 ha, chiếm 5,82% diện tắch tự nhiên. Diện tắch ựất có ựộ dốc cấp VIII (trên 350) là 69.776 ha, chiếm 10,81% diện tắch tự nhiên toàn tỉnh. Diện tắch

ựất có ựịa hình bằng rất ắt (13.845 ha, chiếm 2,18% tổng diện tắch tự nhiên toàn tỉnh).

Bảng 4.3. Tổng hợp diện tắch ựất theo ựộ dốc tỉnh đăk Nông

độ dốc, ựịa hình Din tắch (ha) Tỷ lệ (%) địa hình bồi tụ 13.845 2,18 <3 ựộ 36.668 5,67 3-8 ựộ 68.763 10,66 8-15 ựộ 149.733 23,18 15-20 ựộ 106.713 16,48 20-25 ựộ 80.727 12,49 25-30 ựộ 64.871 10,06 30-35 ựộ 37.244 5,82 >35 ựộ 69.776 10,81 Sông, suối, hồ, ựập 2.284 0.35 Tổng cộng toàn tỉnh 651.561,52 100,00

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 35 Như vậy: Phần lớn diện tắch ựất của tỉnh đăk Nông có ựộ dốc lớn, ựộ

dốc chủ yếu từ cấp II ựến cấp VIIỊ Vì vậy việc khai thác, quản lý, sử dụng ựất gặp nhiều khó khăn, cần sử dụng các biện pháp kỹ thuật tổng hợp như: canh tác sử dụng ựất theo ựường ựồng mức, phát triển cây dài ngàỵv.v... nâng cao

ựộ che phủựất, nhằm hạn chế xói mòn, rửa trôi ựất.

- Phân theo tng dy ựất toàn tnh

Diện tắch ựất có tầng dầy trên 100 cm là 375.897 ha, chiếm 57,80% tổng diện tắch tự nhiên toàn tỉnh. Diện tắch ựất có tầng dầy từ 70 cm ựến 100 cm là 56.000 ha, chiếm 8,70% tổng diện tắch tự nhiên toàn tỉnh. Diện tắch có tầng dầy 50 cm ựến 70 cm là 92.946 ha, chiếm 14,47% diện tắch tự nhiên toàn tỉnh. Diện tắch ựất có tầng mỏmg 30 cm ựến 50 cm là 38.219 ha, chiếm 5,97% diện tắch ựất tự nhiên toàn tỉnh. Diện tắch ựất có tầng mỏng dưới 30 cm là 65.498 ha, chiếm khoảng 10,42% tổng diện tắch tự nhiên toàn tỉnh.

Như vậy: diện tắch ựất có tầng dầy trên 100 cm ở tỉnh đăk Nông chiếm diện tắch lớn nhất (57,8% diện tắch tự nhiên), ựây là quỹ ựất tốt, cần có các giải pháp bảo vệ tầng dày ựất ựể sử dụng lâu dàị

Bảng 4.4. Tổng hợp diện tắch ựất theo tầng dầy tỉnh đăk Nông Tầng dầy (cm) Diện tắch (ha) Tỷ lệ (%) Tầng 1 (trên 100) 375.897 57,90 Tầng 2 (70-100) 56.000 8,70 Tầng 3 (50-70) 92.946 14,47 Tầng 4 (30-50) 38.219 5,97 Tầng 5 (dưới 30) 65.498 10,42 Sông, suối, hồ, ựập... 2.284 0.35 Tổng diện tắch toàn tỉnh 651.561,52 100,00

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 36

4.1.1.6. Tài nguyên nước

Nguồn nước mặt trên ựịa bàn tỉnh đắk Nông không nhiềụ Hệ thống sông suối phân bố tương ựối ựều, lượng mưa bình quân 1.800 mm ựến 2.000 mm/năm, lượng nước vào dòng chảy các sông suối rất lớn. Tuy nhiên, do lượng mưa phân bố không ựều theo thời gian và không gian, ựịa hình dốc, chia cắt phức tạp, khả năng giữ nước kém nên mùa mưa gây ngập úng cục bộ

một số vùng ven sông Krông Nô (tháng 9-10), Krông Ana (tháng 10-11),

ựồng thời gây thiếu nước cho một số khu vực trong mùa khô.

Theo ựánh giá của đoàn ựịa chất 704 thuộc liên ựoàn ựịa chất miền Nam cũng như kết quả các lỗ khoan thăm dò và khai thác cấp nước sinh hoạt cho khu vực trung tâm thị xã Gia Nghĩa, các khu dân cư theo chương trình nước sạch nông thôn cho thấy nguồn nước ngầm trên ựịa bàn tỉnh đắk Nông không nhiều và không ựều giữa các khu vực.

4.1.1.7. Tài nguyên rừng

Tổng diện tắch ựất lâm nghiệp có rừng trên ựịa bàn là 294.201,33ha, chiếm 45,15% diện tắch tự nhiên của tỉnh. Trong ựó rừng sản xuất 227.443,92 ha, chiếm 77,3% diện tắch, rừng phòng hộ 37.499,63 ha, chiếm 12,7%; rừng

ựặc dụng 29.257,78ha, chiếm 9,94%.

Rừng tự nhiên ở đăk Nông chủ yếu thuộc kiểu rừng kắn thường xanh mưa ẩm nhiệt ựới (chiếm tới 70% trong diện tắch ựất có rừng), nhiều loài cây gỗ lớn quý hiếm hoặc gỗ tốt như: Sao (Hopea odorata), Kiền Kiền (Hopea pierrei), Trắc (Dalbergia Cambodiana), Hương (Pterocarpus pedatus), Chò sót (Schima wallichi), Bằng lăng (Largestroemia tomentosa) và Căm xe (Xylia xylocarpa).

Theo các kết quả nghiên cứu, rừng ở đăk Nông ựược ựánh giá có giá trị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 37 biệt có ý nghĩa phòng hộựối với vùng đông Nam Bộ - TP Hồ Chắ Minh). Các kiểu rừng khác ở đăk Nông có diện tắch không lớn, vắ dụ rừng Khộp (cây họ

dầu rụng lá theo mùa), rừng tre - lồ ô, rừng trồng.

4.1.1.8. Tài nguyên khoáng sản

Nhìn chung tài nguyên khoáng sản trên ựịa bàn tỉnh đắk Nông khá phong phú về chủng loại, phân bố tương ựối ựồng ựều trên ựịa bàn tỉnh. Theo báo cáo quy hoạch khoáng sản tỉnh đắk Nông, hiện nay trên ựịa bàn tỉnh có 165 ựiểm khoáng sản, các khoáng sản thường gặp: sét gạch ngói; ựá bazan; bazan cột, khối; bazan bọt; cát xây dựng; ựất san lấp; kaolin; than bùn; bauxit (nhôm); wolfram; thiếc; antimon; vàng; nước khoáng; sét vôi; saphir; opan ...

4.1.1.9. Tài nguyên nhân văn

đắk Nông là tỉnh có cộng ựồng dân cư gồm 31 dân tộc anh em cùng sinh sống. Cơ cấu dân tộc ựa dạng, chủ yếu là dân tộc Kinh, M'Nông, Tày, Thái, Ê đê, Nùng,... Dân tộc Kinh chiếm tỉ lệ 65,5%, M'Nông chiếm 9,7%, các dân tộc khác chiếm tỉ lệ nhỏ. Lịch sử hình thành và phát triển của vùng

ựất và con người đắk Nông gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển của dân tộc Việt Nam. Các dân tộc trong tỉnh tuy không hình thành nên những lãnh thổ tộc người riêng biệt nhưng mỗi dân tộc ựều tập trung ở một số vùng nhất ựịnh, có một nền văn hoá riêng, rất ựa dạng, phong phú và có những nét ựộc ựáo, trong ựó nổi lên bản sắc văn hoá truyền thống của người MỖNông, Êựê và một số dân tộc bản ựịa khác. Ngoài ra, sự giao thoa các nền văn hóa của các dân tộc trong tỉnh cũng tạo cho đắk Nông những nét văn hóa ựặc sắc, các dân tộc anh em cùng nhau sinh sống và hỗ trợ cho nhau trong việc gìn giữ và phát huy các truyền thống tốt ựẹp, loại bỏ các hủ

tục lạc hậu, xây dựng nên một nền văn hóa riêng của tỉnh mà các nơi khác không có ựược.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 38

4.1.2. điu kin kinh tế - xã hi

4.1.2.1 Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

đắk Nông là tỉnh miền núi, biên giới và mới ựược chia tách, hạ tầng cơ sở

thiết yếu nhất là hạ tầng ựô thị còn yếu kém. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển chung của cả nước và khu vực, đắk Nông ựã có những bước tiến mạnh trong lĩnh vực kinh tế, giá trị xuất khẩu của các sản phẩm nông nghiệp ngày càng ựược gia tăng và dần tạo ựược thương hiệu trên thị trường quốc tế, công nghiệp khai thác khoáng sản ựang ựược triển khai mạnh mẽ, công nghiệp ựiện năng ựã và

ựang phát huy ựược tiềm năng của mình, hệ thống hạ tầng cơ sởựược triển khai xây dựng toàn diện, ựời sống của người dân ngày càng ựược nâng lên.

Phát huy các tiềm năng và lợi thế của mình, tỉnh ựã tạo ra bước ựột phá quan trọng, tốc ựộ tăng trưởng bình quân giai ựoạn 2006-2010 ựạt 15,19%, năm 2009, tốc ựộ tăng trưởng bình quân là 14,6% (cả nước tăng 5,23%). So với năm 2005, năm 2010 thu nhập bình quân ựầu người ựã tăng gấp hơn hai lần (ước ựạt 16,7 triệu ựồng/người/năm, tương ựương với 927 USD); tỷ trọng công nghiệp và xây dựng ựã tăng từ 17,32% lên 25,13%; nông nghiệp giảm từ

59,58% xuống còn 52,67%; quy mô nền kinh tế tăng hơn hai lần;

Nhìn chung trong 5 năm qua, nền kinh tế của tỉnh ựã có sự chuyển dịch theo hướng tắch cực, phù hợp với chiến lược phát triển công nghiệp hóa - hiện

ựại hóa, cơ cấu các ngành kinh tế gồm: nông lâm nghiệp chiếm 52,67%; công nghiệp - xây dựng 25,13%; dịch vụ 22,19%. Giá trị sản xuất ngành nông - lâm nghiệp tăng 8,02%; công nghiệp - xây dựng tăng 38,3%; dịch vụ tăng 17,6%.

Với tiềm năng và thế mạnh của tỉnh, trong tương lai ngành công nghiệp -xây dựng và dịch vụ sẽ là ựộng lực ựể tỉnh phát triển toàn diện. Ngoài ra, nguồn tài nguyên ựất ựai màu mỡ sẽ tại ựiều kiện ựể tỉnh phát triển một nền

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT CỦA CÁC TỔ CHỨC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK NÔNG (Trang 38 -38 )

×