L ỜI CẢ M ƠN
3. đỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
NGHIÊN CỨU
3.1. đối tượng và phạm vi nghiên cứu
đối tượng và phạm vi nghiên cứu của ựề tài là toàn bộ quỹựất do các cơ quan nhà nước, tổ chức chắnh trị, tổ chức xã hội, tổ chức chắnh trị - xã hội, tổ chức chắnh trị - xã hội - nghề nghiệp, tổ chức sự nghiệp công, tổ
chức kinh tế, các nông lâm trường Quốc doanh, tổ chức Quốc phòng Ờ An ninh ựang quản lý, sử dụng ựược nhà nước giao, cho thuê trên ựịa bàn tỉnh
đăk Nông.
3.2. Nội dung nghiên cứu
- đánh giá ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có ảnh hưởng tới quá trình sử dụng ựất của các tổ chức.
- đánh giá tình hình quản lý Nhà nước về ựất ựai trên ựịa bàn tỉnh
đăk Nông. - đánh giá thực trạng quản lý, sử dụng ựất của các tổ chức trên ựịa bàn tỉnh đăk Nông. - đề xuất các giải pháp quản lý nhằm sử dụng tiết kiệm, có hiệu quảựối với quỹựất ựã giao cho các tổ chức sử dụng. 3.3. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, các phương pháp chắnh ựược sử dụng ựể
thực hiện ựề tài ựó là:
3.3.1. Phương pháp tham khảo, kế thừa các tài liệu có liên quan ựến ựề tài nghiên cứu nghiên cứu
để xây dựng báo cáo, nhiều tài liệu phục vụ cho phần nghiên cứu tổng quan và nghiên cứu về ựịa phương ựược kế thừa, chọn lọc nhằm làm
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 28
cùng ựề tài của các tác giả ựi trước, ựược thực hiện ở các ựịa phương khác. Kết quả nghiên cứu chuyên sâu về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, của tỉnh đăk Nông cũng ựược kế thừa sử dụng, ựể làm rõ các ựặc ựiểm của ựịa phương. đồng thời, các tài liệu khác của ựịa phương như các số thống kê, kiểm kê ựất ựai cũng ựược thu thập, sử dụng phục vụ tốt nhất cho ựề tài nghiên cứụ
3.3.2. Phương pháp ựiều tra, khảo sát, thu thập thông tin, tài liêu, số liệu
đây là phương pháp ựược dùng ựể thu thập số liệu, thông tin cần thiết phục vụ cho ựề tài nghiên cứụ Một số phương pháp cụ thểựó là phương pháp
ựiều tra nội nghiệp, ựiều tra ngoại nghiệp, ựiều tra phỏng vấn các nhà quản lý, các chuyên gia và người dân,Ầ Các phương pháp ựiều tra ựược kết hợp sử
dụng nhằm ựạt ựược hiệu quả cao nhất.
đểựảm bảo nguồn số liệu ựiều tra ựược ựầy ựủ, có tắnh thống nhất cao, không chồng chéo, mâu thuẫn, báo cáo ựã ựược xây dựng trên cơ sở thu thập tài liệu của các ban ngành ở Trung ương, thu thập tài liệu - bản ựồ và trực tiếp
ựiều tra nguồn số liệu ở cả 3 cấp (tỉnh, huyện và xã).
- Cấp tỉnh: tiến hành ựiều tra số liệu tại Sở Tài nguyên và Môi trường và một số cơ quan trên ựịa bàn tỉnh đăk Nông.
- Cấp huyện: tài liệu, số liệu ựược ựiều tra tại các Phòng Tài nguyên và Môi trường và các ựơn vị trên ựịa bàn các huyện, thị xã thuộc ựịa bàn nghiên cứụ
- Cấp xã: tiến hành ựiều tra tài liệu, số liệu, bản ựồ hiện trạng sử dụng
ựất, sơ ựồ trắch lục một số tổ chức ở các xã, phường, thị trấn trên ựịa bàn nghiên cứụ
3.3.3. Phương pháp thống kê, so sánh
Sau khi dùng phương pháp ựiều tra, thu thập tài liệu số liệu hiện có, tiến hành thống kê, so sánh một số chỉ tiêu về cơ cấu các loại ựất.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 29
3.3.4. Phương pháp xử lý số liệu sử dụng phần mềm vi tắnh
Các số liệu thu thập ựược phân tắch, xử lý, tắnh toán và tiến hành so sánh, từựó ựưa ra, làm rõ các vấn ựề trong thực trạng của ựịa phương. Các số
liệu trong báo cáo ựược xử lý với sự hỗ trợ hiệu quả của các phần mềm vi tắnh mà chủ yếu là dùng excel, Microsition và phần mềm kiểm kê theo Chỉ thị số
số 31/2007/CT-TTg.
3.3.5. Phương pháp tổng hợp và trình bày kết quả
Báo cáo sử dụng phương pháp tổng hợp trình bày kết quả: các số liệu
ựược thu thập, tắnh toán, phân tắch theo các bảng, biểu kết hợp với phần thuyết minh.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 30