I. TỔNG QUAN
3.16 Kết quả đo nhiệt độ nóng chảy, đo phổ của kháng sinh tinh khiết
3.16.1 Nhiệt độ nóng chảy 180,5ºC.
3.16.2 Phổ UV – VIS
Hình 7: Phổ UV- VIS
Nhận xét: phổ UV–VIS cho các đỉnh hấp thụ ở các bước sóng 203 và 442nm. Từ đó, dự đoán cấu trúc KS có thể có nhân thơm, liên kết bội liên hợp hay các dị tố, hoặc kết hợp các đặc điểm trên.
3.16.3 Phổ hồng ngoại
Hình ảnh phổ IR xem Hình phụ lục 11
Nhận xét : Dự đoán các nhóm chức từ phổ IR như sau :
- 3451 : OH , có thể có liên kết N-H
- 2924 : C-C của ankan
- 2860 : C-H
- 1743 : C=O của acid
- 1663: C=C
- 1263: C-O
3.16.4 Phổ khối :
( Xem hình ảnh phổ MS ở phần Hình phụ lục 10 )
Từ hình ảnh MS dự đoán khối lượng phân tử của kháng sinh là 1268,65474 đvC.
Hình 8,9 trình bày dự đoán thành phần phân tử của kháng sinh theo kết quả đo phổ khối và khối và trích dự đoán một số công thức phân tử.
Hình 8 : Dự đoán thành phần phân tử dựa vào phổ khối
VI. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
Sau một thời gian nghiên cứu, chúng tôi đã cơ bản hoàn thành được mục tiêu ban đầu của khóa luận tốt nghiệp. Các kết luận cụ thể như sau :
- Chưa kết luận được chính xác tên khoa học của Streptomyces 180.245, chỉ
xác định được Streptomyces 180.245gần giống với S. olivoverticillatus (78,67%).
- Tìm được MT nuôi cấy bề mặt tốt nhất là MT2 và MT lên men chìm tốt
nhất với chủng Streptomyces 180.245là MT2dt.
- Qua 2 lần đột biến bằng UV và 1 lần đột biến hóa học thì HTKS của
Streptomyces 180.245 đã được cải thiện so với chủng gốc chưa đột biến, chọn được chủng lên men tạo kháng sinh mạnh nhất là chủng kí hiệu 18T .
- Chiết kháng sinh từ dịch lọc bằng ethylacetat ở pH 3 cho hiệu quả tốt nhất.
- Một số đặc điểm của kháng sinh do Streptomyces 180.245sinh tổng hợp :
+ Phổ tác dụng rộng, trên cả vi khuẩn Gram dương và vi khuẩn Gram âm,
+ Kém bền ở nhiệt độ khoảng 80oC trở lên,
+ Bền với pH acid và trung tính, không bền với pH base,
+ Có nhiều thành phần có HTKS trong kháng sinh thô thu được, trong đó có 2 thành phần có hoạt tính mạnh hơn cả,
+ Kháng sinh tinh khiết có nhiệt độ nóng chảy 180,5ºC, hấp thụ ánh sáng tử ngoại, khả kiến, hồng ngoại. Cấu trúc phân tử kháng sinh được dự đoán có thể chứa nhân thơm, nối đôi liên hợp, dị tố; dự đoán chứa các liên kết C=O, O-H, N-H, C=C, C-C , C-H ; phân tử khối dự đoán là 1268,65474 đvC.
KIẾN NGHỊ :
Từ những kết quả đã thu được, chúng tôi đề xuất tiếp tục phát triển đề tài nghiên cứu sâu hơn theo các hướng sau:
- Tiến hành giải trình tự gen để xác định chính xác tên khoa học của
Streptomyces 180.245.
- Tiếp tục đột biến chủng Streptomyces 180.245 để tạo ra chủng có khả năng
sinh tổng hợp kháng sinh tốt hơn.
- Nghiên cứu các phương pháp chiết, tách để tạo ra kháng sinh với độ tinh khiết và hiệu suất cao hơn.
- Chiết tách để thu lấy các kháng sinh phụ để nghiên cứu sâu hơn.
- Tiếp tục phân tích các phổ và đo thêm các phổ liên quan để xác định chính
xác cấu trúc hóa học của kháng sinh do Streptomyces 180.245sinh tổng hợp.
- Thử tác dụng của kháng sinh do Streptomyces 180. 245sinh tổng hợp trên
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:
1. Trần Tử An (2007), Hóa phân tích, NXB Y học, tập 2, Hà Nội
2. Trần Thị Hồng Anh (1993), Quang phổ hấp thụ tử ngoại-khả kiến và ứng
dụng trong định lượng kháng sinh, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội
3. Bộ Y Tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, tr. PL129-PL131, Hà Nội .
4. Nguyễn Văn Cách, Công nghệ lên men kháng sinh, NXB Khoa học và kỹ
thuật, Hà Nội .
5. Lê Huy Chính (2007), Vi sinh vật y học, NXB Y học, Hà Nội, tr. 25-57
6. Nguyễn Lân Dũng (2001), Vi sinh vật học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội
, tr. 39-67.
7. Trần Đức Hậu (2006), Hóa dược, NXB Y học, tập 2, Hà Nội .
8. Võ Thị Bạch Huệ (2008) , Hóa phân tích, NXB y học, tập 2, Hà Nội. tr. 58-
122, tr. 205-225.
9. Đinh Thị Diệu Hoa (2012), Nghiên cứu sinh tổng hợp kháng sinh từ
Streptomyces 173.23, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ khóa 2007 - 2012, Trường đại học Dược Hà Nội .
10.Nguyễn Khang ( 2005 ), Kháng sinh học ứng dụng , NXB Y học , Hà Nội .
11.Từ Minh Koóng , Đàm Thanh Xuân (2007), Kỹ thuật sản xuất dược phẩm II,
NXB Y học, tập 2, Hà Nội .
12.Đoàn Thị Nguyện , Trần Hữu Cảnh (2009), Vi sinh vật, NXB Giáo dục Việt
Nam , Hà Nội , tr. 7-37.
13.Lương Đức Phẩm (1999), Công nghệ vi sinh vật, NXB Nông nghiệp,Hà Nội .
14.Nguyễn Văn Thanh (2009), Công nghệ sinh học dược, NXB Giáo dục Việt
Nam, Vĩnh Phúc , tr. 35-57.
15.Trần Thị Thanh (2001), Công nghệ vi sinh, NXB Giáo dục, TP.Hồ Chí Minh.
16.Cao Văn Thu, Trần Trịnh Công, Nguyễn Liên Hương , Vi sinh vật học, NXB
17.Mai Tất Tố, Vũ Thị Trâm (2007), Dược lý học, NXB Y học, tập 2, Hà Nội .
Tiếng Anh
18.Donald L. Pavia, Gary M. Lampman, George S. Kriz (1996), Introduction to
Spectroscopy, Thomson Learning, Washington, USA
19.E.B.Shirling and D.Gottlieb (1996), “Methods of characterozation of
Streptomyces speacis”, Int J. Bacterial, vol 16(3), pp. 313-340.
20.Kumar KS, Anuradha S, Sarma GR, Venkateshwarlu Y, Kishan V (2012), ‘Screening, isolation, taxonomy and fermentation of an antibiotic
producer Streptomyces xinghaiensis from soil capable of acting against
linezolid resistant strains”, Indian Journal of experimental biology . 2012
Oct;50(10)
21.Sathish KS, Kokati VB ( 2012 ) , “In-vitro antimicrobial activity of marine
actinobacteria against multidrug resistance Staphylococcus aureus.” , Asian
Pacific journal of tropical biomedicine 2012 October; 2(10): 787–792.
22.Seyedsayamdost MR, Traxler MF, Clardy J, Kolter R ( 2012) , “ Old meets
new: using interspecies interactions to detect secondary metabolite
production in actinomycetes ”, Methods in Enzymology Vol 517, 2012,
PHỤ LỤC I , BẢNG PHỤ LỤC
Bảng phụ lục 1 : Một số kháng sinh do Streptomyces tạo ra
Kháng sinh Nguồn gốc Phổ tác dụng
Kasugamycin s. kasugaenis Vi khuẩn G(+) và G(-) và nấm Oxytetracyclin S. rimosus Vi khuẩn G(+) và G(-)
Tetracyclin S. aureofaciens Vi khuẩn G(+) và G(-) Streptomycin S. griseus
Vi khuẩn G(+) và
Mycobacterium
Acid clavulanic S. clavuligerus Vi khuẩn G(+) Cloramphenicol S. venezuelae Vi khuẩn G(+)
Erythromycin S. erythreus Vi khuẩn G(+)
Lincomycin S. lincolnensis Vi khuẩn G(+)
Spiramycin S. ambofaciens Vi khuẩn G(+)
Vancomycin S. orientalis Vi khuẩn G(+)
Kanamycin S. kanamyceticus Vi khuẩn G(-)
Amphotericin S. nodosus Nấm
Candicidin S. griseus Nấm
Nystatin S. noursei Nấm
Pymaricin s. natalnensis Nấm
Actinomycin S. antibioticus Ung thư
Adriamycin S. peuceticus Ung thư
Bleomycin S. verticillus Ung thư
Daunomycin S. peuceticus Ung thư
Bảng phụ lục 2 : Thành phần các hệ dung môi sử dụng
Dung môi Thành phần Tỷ lệ
1 Chloroform: methanol: amoniac 25% 2: 2: 1
2 Butanol: ethanol: dimethylformamid 3: 1: 1 3 Butylacetat: ethanol: triethylamin 1: 2: 1 4 Ethylacetat:propanol:dichloromethan 2: 2: 1
A Butylacetat: n-hexan : methanol 20:5:1
II, HÌNH ẢNH PHỤ LỤC
Hình phụ lục 1 : Hình ảnh hiển vi chuỗi bào tử
Hình phụ lục 3 : Nuôi cấy xạ khuẩn bề mặt
Hình phụ lục 4 : Thử HTKS bằng phương pháp khối thạch
Hình phụ lục 6 : Thử HTKS bằng phương pháp giếng thạch
Hình phụ lục 8: Sắc kí cột tinh chế kháng sinh
Hình phụ lục 10: Phổ IR