Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay 426 93,085,203 4 Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ THANH TOÁN VỚI NGƯỜI MUA HÀNG VÀ NGƯỜI CUNG CẤP TẠI CÔNG TY DỆT VẢI CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI (Trang 29 - 34)

Tổng cộng nguồn vốn (430 = 300 + 400) (430 = 300 + 400)

430 167,739,833,020 150,502,763,570

IV.Phân tích ảnh hởng của các phơng thức thanh toán tới tình hình tài chính của Công ty. tới tình hình tài chính của Công ty.

Việc áp dụng các phơng thức thanh toán khác nhau trong quan hệ giao dịch giữa doanh nghiệp với các đối tác ngời cung cấp và ngời mua của dịch giữa doanh nghiệp với các đối tác ngời cung cấp và ngời mua của Dệt vải Công nghiệp Hà Nội, có tác động nhất định tới tình hình tài chính của Công ty. Để có thể đánh giá những tác động này, chúng ta có thể thông qua một số chỉ tiêu tài chính đặc trng có liên quan đến các

khoản phải thu của ngời mua, phải trả cho ngời bán của doanh nghiệp để tìm hiểu. Trong hoạt động của bất kỳ doanh nghiệp nào, vấn đề chiếm tìm hiểu. Trong hoạt động của bất kỳ doanh nghiệp nào, vấn đề chiếm dụng vốn và bị chiếm dụng vốn luôn đợc quan tâm. Khi doanh nghiệp đi chiếm dụng vốn của ngời khác, đây đợc coi là một nguồn vốn ngắn hạn và không phải trả lãi, nó tồn tại dới dạng vật chất nh hàng hoá, hay phi vật chất nh dịch vụ. Tuy nhiên, vì đây là một nguồn vốn có tính ngắn hạn nên nó thờng không ổn định và cũng làm mất tính chủ động của Công ty vì trớc sau cũng phải trả. Doanh nghiệp khi mua hàng cũng chiếm dụng một phần vốn của ngời khác nhng đồng thời trong quan hệ mua bán với các khách hàng của mình thì doanh nghiệp cũng lại bị chiếm dụng lại. Lúc này, vấn đề mà doanh nghiệp quan tâm là làm sao có thể tối thiểu l - ợng vốn bị chiếm dụng, để có thể giảm số vốn doanh nghiệp đi chiếm dụng của ngời khác để tự chủ hơn trong kinh doanh và đảm bảo uy tín của mình.

Phơng thức thanh toán đa dạng, nhanh chóng, hình thức thanh toán gọn nhẹ, đơn giản, thuận tiện... cũng là những nhân tố góp phần tạo nên gọn nhẹ, đơn giản, thuận tiện... cũng là những nhân tố góp phần tạo nên uy tín và điều kiện để doanh nghiệp có cơ hội tìm kiếm đợc nhiều bạn hàng phù hợp có tình hình tài chính tốt, mở rộng quan hệ buôn bán, trao đổi mà không sợ bị lỡ mất thời cơ tiêu thụ hàng hoá, đầu t mở rộng sản xuất. Ngày nay, tốc độ, thời gian, và sự thuận tiện trong quan hệ thanh toán là điều kiện để doanh nghiệp có thể nâng cao sức cạnh tranh trong việc tìm kiếm đợc thêm nhiều đối tác, làm giảm hạn chế trong quan hệ với các đối tác do nguyên nhân khách quan về địa lý. Chính sách thu hồi nợ thích hợp kết hợp với sử dụng hợp lý nguồn vốn là tiền đề giúp doanh nghiệp có khả năng giảm thời gian chiếm dụng vốn, và lợng vốn đi chiếm dụng của ngừơi khác.

Để có thể đánh giá đợc cụ thể ảnh hởng của việc áp dụng các phơng thức thanh toán khác nhau tới tình hình tài chính của Công ty Dệt vải thức thanh toán khác nhau tới tình hình tài chính của Công ty Dệt vải

Công nghiệp Hà Nội, chúng ta cùng đi phân tích một số chỉ tiêu tài chính đặc trng có liên quan sau. đặc trng có liên quan sau.

Đvị: 1000đ

Chỉ tiêu

Năm 2002 Năm 2003

Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%)1. Các khoản phải thu 35.239.898 21.01TS / Tổng 27199982 18.07/Tổng 1. Các khoản phải thu 35.239.898 21.01TS / Tổng 27199982 18.07/Tổng

TS

2. Phải thu từ khách

hàng. 33.227.703 94.29phải thu/ Khoản 25920923 95.30/Khoản phải thu phải thu

Trong đó số đã quá hạn 17.972.270 54.09/KH Phải thu 11267342 43.47/Phải thu KH thu KH

3. Trả trớc cho ngời bán 931.763 4.25/Phải trả

cho ngời bán 1172543 16.99/Phải trả ngời bán trả ngời bán

4. Nợ ngắn hạn 61.621.325 36.74NV /Tổng 48226827 32.04/Tổng NV NV

5. Phải trả cho ngời bán 21.925.092 35.58hạn /Nợ ngắn 6902309 14.31/Nợ ngắn hạn ngắn hạn

6. Ngời mua đặt trớc 15.807 0.05/Phải thu khách hàng khách hàng

124290 0.48/Phải thu khách thu khách hàng

Qua bảng số liệu trên, ta có thể đánh giá đợc hoạt động thanh toán của Công ty đối với khách hàng và ngừời cung cấp đã tốt hay cha, hiệu của Công ty đối với khách hàng và ngừời cung cấp đã tốt hay cha, hiệu quả của các biện pháp thu hồi nợ ra sao và nó sẽ có ảnh hởng nh thế nào đến tình hình tài chính cụ thể là tình hình thanh toán của doanh nghiệp.

Năm 2002 các khoản phải thu của Công ty chiếm 21.01% tổng TS, đến năm 2003, tỷ lệ này đã giảm đáng kể xuống còn 18,07%. Tuy nhiên đến năm 2003, tỷ lệ này đã giảm đáng kể xuống còn 18,07%. Tuy nhiên tỷ lệ này vẫn còn cao, sẽ ảnh hởng tới việc huy động vốn vào sản xuất kinh doanh của Công ty. Trong các khoản phải thu thì phải thu từ khách hàng là chủ yếu, năm 2002 chiếm 94.29% trong các khoản phải thu, năm 2003 lại tăng 95.3%. Nh vậy Công ty cần quan tâm hơn tới vấn đề thu hồi các khoản nợ phải thu từ khách hàng, giảm vốn bị tồn đọng, có biện pháp thích hợp, kịp thời, linh hoạt phù hợp với từng đối tợng khác nhau mà vẫn đảm bảo duy trì mối quan hệ giữa các bên.

Nợ quá hạn của Công ty tơng đối cao, năm 2002 là 54,09% so với tổng số nợ phải thu từ khách hàng, năm 2003 tỷ lệ này có giảm nhng tổng số nợ phải thu từ khách hàng, năm 2003 tỷ lệ này có giảm nhng không đáng kể 43.47%, tuy nhiên cũng thấy là doanh nghiệp đã có biện pháp kịp thời nhằm cải thiện tình hình.

Đối với các khoản phải trả cho ngời bán, đây là một khoản nợ ngắn hạn, khoản nợ này chiếm một tỷ lệ đáng kể trong tổng các khoản nợ ngắn hạn, khoản nợ này chiếm một tỷ lệ đáng kể trong tổng các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp, năm 2002 là 35.58%, 2003 đã giảm đáng kể xuống chỉ còn 14.31% so với tổng các khoản nợ ngăn hạn của doanh nghiệp. Doanh nghiệp đã thực hiện khá tốt nghĩa vụ đối với những nhà cung cấp của Công ty.

Nếu nh khoản khách hàng đặt trớc của Công ty năm 2002 là 0.05%/ Phải thu từ khách hàng, thì năm 2003 tăng lên là 0.48%. Tuy nhiên tỷ lệ Phải thu từ khách hàng, thì năm 2003 tăng lên là 0.48%. Tuy nhiên tỷ lệ này còn rất khiêm tốn, trong khi đó, Công ty đã đặt trớc cho ngời bán là 4.25%/Phải trả ngời bán năm 2002, đến năm 2003 thì lại đặt trớc tới 16,99%/ Phải trả ngời bán. So sánh tỷ lệ đặt trớc cho ngời bán và tỷ lệ ngời mua đặt trớc cho Công ty ta thấy Công ty đã thực hiện khá tốt nghĩa vụ của mình đối với ngời cung cấp tuy nhiên lại cha khai thác triệt để nguồn nợ phải thu từ khách hàng và các khoản đặt trớc để đảm bảo rằng đơn đặt hàng sẽ đợc thực hiện, nh vậy là tình hình tài chính sẽ rất thiếu vốn lu động, Công ty thì thiếu tiền, nợ không thu đợc dẫn đến Công ty phải đi vay ngân hàng ngắn hạn với lãi suất cao, mà lại mất thế chủ động.

Thực trạng quan hệ thanh toán với các đối tác trong quan hệ mua và bán của Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội còn đợc biểu hiện thông bán của Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội còn đợc biểu hiện thông qua một số chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của Công ty nh.

Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm

nay

Năm tr-ớc ớc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Nợ phải trả trên nguồn vốn % 88.86 90.46

2. Khả năng thanh toán hiện hành Lần 1.09 1.07

3.Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn Lần 1.09 1.07

4.Khả năng thanh toán nhanh Lần 0.630 0.625

5. Khả năng thanh toán nợ dài hạn Lần 1.15 1.143

6. Kỳ thu tiền bình quân Ngày 154 89

Qua bảng số liệu trên, ta thấy khả năng thanh toán của doanh nghiệp đã đợc cải thiện so với năm 2002, nguồn vốn nợ phải trả đã giảm, đồng đã đợc cải thiện so với năm 2002, nguồn vốn nợ phải trả đã giảm, đồng thời kỳ thu tiền bình quân đã giảm rất nhiều là điều kiện để tăng nguồn vốn lu động cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tự chủ trong kinh doanh, có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn và dài hạn.

Nh vậy vấn đề thanh toán giữa Công ty với ngừời cung cấp và ngời bán đã có nhiều chuyển biến tốt hơn so với năm 2002, làm tăng khả năng bán đã có nhiều chuyển biến tốt hơn so với năm 2002, làm tăng khả năng thanh toán, giảm nợ phải trả, nhng khoản phải thu từ khách hàng vẫn còn nhiều. Biện pháp thích hợp và kịp thời để có thể thu hồi nhanh chóng và đầy đủ vốn về cho doanh nghiệp là vấn đề cần quan tâm hiện nay đối với Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội , thực hiện tốt điều này, Công ty sẽ tăng nguồn thu, tất yếu sẽ giảm đợc nợ phải trả, giảm chi phí tài chính do phải vay nhiều nợ ngắn hạn của ngân hàng, có điều kiện đầu t mở rộng sản xuất theo chiều sâu, tăng sức cạnh tranh cho hàng hoá và thơng hiệu của Công ty.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ THANH TOÁN VỚI NGƯỜI MUA HÀNG VÀ NGƯỜI CUNG CẤP TẠI CÔNG TY DỆT VẢI CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI (Trang 29 - 34)