D. X: Fe(NO3) 2; Z: Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2.
RIÊNG CHUẨN
Câu 1: Chất đóng vai trò oxi hóa trong phản ứng Al + NaOH + H2O →NaAlO2 +3
2H2 là (chương 6/bài 27 +29/riêng chuẩn/mức 1)
A. Al B. H2O C. NaOH D. NaAlO2
Đáp án: B
Câu 2: Cho hỗn hợp X gồm Na và Al với tỉ lệ mol 1: 2 vào nước dư khi phản ứng kết thúc thu
được 8,96 lít khí hiđro (đktc) và m gam chất rắn B. Giá trị của m là (chương 6/bài 27 +29/riêng chuẩn/mức 3) A. 5,4 B. 2,7 C. 6,3 D. 8,1 Đáp án: A
Câu 3: Cho dung dịch chứa a mol canxi aluminat tác dụng với dung dịch chứa b mol HCl. Điều kiện cần và đủ để thu được lượng kết tủa cực đại là: (chương 6/bài 27 +29/ riêng chuẩn/mức 2)
A. b≤ 8a B. b ≥ 2a C. b = 2a D. b = a
Đáp án: C
Câu 4: Hòa tan V lít khí HCl (đktc) vào 300 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được dung dich X. Cho X tác dụng với dung dịch có 0,1 mol NaAlO2. Để thu được lượng kết tủa cực đại thì giá trị của V là (chương 6/bài 27 +29/riêng chuẩn/mức 3)
A. 15,68B. 16,58 B. 16,58 C. 11,2 D. 8,96
Đáp án: A
Câu 5: Cho 56,7 gam nhôm tác dụng hết với dung dịch axit HNO3 loãng dư, thu được 20,16 lít (đktc) hỗn hợp ba khí N2, N2O, NO có số mol bằng nhau (không tạo NH4NO3). Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là (chương 6/ bài 27 +29 /riêng chuẩn/mức 3)
A. 7,5 mol B. 7,8 mol C. 8,7 mol D. 5,7 mol
Đáp án: B
Câu 6: Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl. Sau khi thu được 336 ml khí H2 (đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là (chương 7/bài 31/riêng chuẩn/mức 3) A. Fe B. Mg C. Zn D. Al Đápán: A
Câu 7: Cho thanh Fe vào 200 ml dung dịch CuSO4 1M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng thanh sắt sẽ (chương 7/ bài 31/ riêng chuẩn/mức 3)
A.tăng 1,6 gam B.giảm 1,6 gam
C.tăng 12,8 gam D.giảm 11,2 gam
Đápán: A
Câu 8: Hòa tan 11gam hỗn hợp hai kim loại Al và Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư, phản ứng hoàn toàn thu được 6,72 lít khí NO (đktc) (NO là sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng của Fe có trong hỗn hợp là (chương 7/ bài 31/ riêng chuẩn/mức 3)
A. 5,6 gam B. 11,2 gam C. 5,4 gam D. 2,8 gam
Đápán: A
Câu 9: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M thu được 15,6 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là (chương 6 /bài 25 /riêng chuẩn /mức 3)
A. 1,0B. 1,5 B. 1,5 C. 0,3 D. 0,5
Đáp án:D
Câu 10: Cho m gam K vào 500 ml dung dịch HCl 0,2M thu được V lít khí (đktc) và dung dịch X. Trung hoà dung dịch X cần vừa hết 100 ml dung dịch HCl 0,2M. Giá trị m và V là
(chương 6/bài 25/ riêng chuẩn/mức 3) A. 4,68 và 1,344
B. 4,68 và 0,224 C. 3,90 và 1,344 D. 3,90 và 0,224
Đáp án: A
Câu 11: Cho 174 gam hỗn hợp hai muối cacbonat và sunfit của cùng một kim loại kiềm M vào
dung dịch HCl có dư. Toàn bộ khí thoát ra được hấp thụ tối thiểu bởi 500 ml dung dịch KOH 3M. Kim loại kiềm M là (chương 6/bài 25 /riêng chuẩn/mức 3)
A. Li B. Na C. K D. Rb
Đáp án:B
Câu 12: Cho 3,1 gam oxit kim loại hoá trị I tác dụng với nước dư được dung dịch A. Nếu cho A tác dụng với 95 ml dung dịch HCl 1M thấy dung dịch sau phản ứng làm xanh quỳ tím. Nếu cho A tác dụng với 55 ml dung dịch HCl 2M thấy dung dịch sau phản ứng làm đỏ quỳ tím. Công thức oxit kim loại đã dùng là (chương 6/bài 25/riêng chuẩn/mức 3)
A. Li2O B. Na2O C. K2O D. Cs2O
Đáp án:B
Câu 13: Nung quặng đolomit (CaCO3.MgCO3) được chất rắn X. Cho X vào một lượng nước dư, tách lấy chất không tan cho tác dụng hết với axit HNO3, cô cạn rồi nhiệt phân hoàn toàn muối sẽ thu được (chương 6/bài 26/riêng chuẩn/mức 3)
A. Ca(NO2)2. B. MgO.
C. Mg(NO3)2. D. Mg(NO2)2.
Đáp án: B
Câu 14: Cho hỗn hợp ba muối ACO3, BCO3, XCO3 tan trong dung dịch HCl 1M vừa đủ tạo ra 0,2 mol khí. Số ml dung dịch HCl 1M đã dùng là (chương 6/bài 26/riêng chuẩn/ mức 3)
A. 200B. 300 B. 300 C. 400 D. 150
Đáp số: C
Câu 15: Cho 14,5 gam hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư tạo ra 6,72 lít H2
(đktc). Khối lượng muối sunfat thu được là (chương 6/bài 26/riêng chuẩn/mức 2) A. 43,9 gam.
B. 43,3 gam. C. 44,5 gam. D. 34,3 gam.
Đáp số: B
Câu 16: Hòa tan hoàn toàn 13,92 gam Fe3O4 bằng dung dịch HNO3 thu được 0,448 lít khí NxOy
(đktc). Công thức của NxOy là (chương 7/bài 32/riêng chuẩn /mức3 ) A. NO
B. N2OC. NO2