C. H2S D SO2 , H
CROM VÀ HỢP CHẤT
Câu 230: Cấu hình electron thu gọn của Cr và Cr3+ lần lượt là (Chương 7/bài 34/chung/mức 1). A. [Ar] 3d5 4s1 và [Ar] 3d2 4s1.
B. [Ar] 3d4 4s2 và [Ar] 3d3 . C. [Ar] 4s23d4 và [Ar] 3d3. D. [Ar] 3d5 4s1 và [Ar] 3d3.
Đáp án: D
Câu 231: Chọn phương trình hoá học viết sai. (chương 7/bài 34/chung/mức 1). A. 2CrCl3 + Zn → 2CrCl2 + ZnCl2.
B. 2Cr + 3S →t0 Cr2S3.
C. 2Cr + 6HCl →t0 2CrCl3 + 3H2. D. Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O
Đáp án: C
Câu 232: Cho các câu sau đây:
1. Trong tự nhiên crom là chất có độ cứng lớn nhất. 2. CrO3 là một oxit kim loại có tính bazơ.
3. Crom là nguyên tố d và ở lớp ngoài cùng có 1 electron độc thân.
Phương án gồm các câu đúng là: (chương 7/bài 34 ( crom và hợp chất crom )/chung /mức 1). A. 1, 2, 3.
B. 3.C. 1, 2. C. 1, 2. D. 1.
Đáp án: B
Câu 233: Có sơ đồ phản ứng sau: KCrO2 + Br2 + KOH → (X) + KBr +H2O. (X) là (chương 7/
bài 34 /chung /mức 1). A. K2Cr2O7. B. CrBr3. C. K2CrO4. D. KCrO4. Đáp án: C
Câu 234: Trong các hợp chất sau: CrCl3, CrO3, Cr2O3, KCrO2, Na2CrO4, K2Cr2O7. Crom trong hợp chất nào chỉ thể hiện tính oxi hoá ? (chương 7/bài 34/chung/mức 1)
A. CrO3, Na2CrO4, K2Cr2O7. B. CrO3, Cr2O3, KCrO2. C. Na2CrO4, K2Cr2O7, CrCl3. D. Cr2O3, KCrO2, Na2CrO4.
Đáp án: A
Câu 235: Trong các hợp chất sau: CrCl3, Cr2O3, KCrO2, Na2CrO4, Cr(OH)3, H2CrO4. Số hợp chất trong đó crom có số oxi hoá +3 là (chương 7/bài 34/chung/mức 1).
A. 3.B. 5. B. 5. C. 2. D. 4.
Đáp án: D
Câu 236: Phản ứng tạo hợp chất crom (III) là (chương 7/bài 34/chung /mức 1). A. Cr + HNO3 (đặc, nguội) →
B. Cr + NaHSO4 0 t → C. Cr + Cl2 0 t → D. Cr + HCl →t0 Đáp án: C
Câu 237: Chọn câu đúng (chương 7/bài 34/chung/mức 1)
A. K2Cr2O7 là muối của axit cromic.
B. Cr2O3 là chất rắn màu lục thẫm, tan trong nước. C. Crom không tác dụng với dung dịch HCl (đun nóng). D. CrO3 có tính oxi hoá mạnh.
Đáp án: D
Câu 238: Cho các hợp chất sau: NaHCO3, Al2O3, MgO, Cr(OH)3, CrCl3, KCl. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là (chương 7/bài 34/chung/mức 1).
A. 5.B. 6. B. 6. C. 4. D. 3.
Đáp án: C
Câu 239: Chọn phương trình hoá học viết sai (chương 7/bài 34/chung/mức 1) A. Cr + Cl2 → CrCl2
B. CrO3 + H2O → H2CrO4.
C. 2CrO3 + H2O → H2Cr2O7.
D. K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 →3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O
Đáp án: A
Câu 240: Có sơ đồ phản ứng: Cr(OH)3 + KOH→(X) + H2O. (X) có công thức là (chương 7/bài 34/chung /mức 1) A. K2Cr2O7 B. K2CrO2 (K2[Cr(OH)4]) C. KCrO2 (K[Cr(OH)4]) D. K2CrO4. Đáp án: C
Câu 241:Có sơ đồ sau: Cr →CrCl3→Cr(OH)3 →NaCrO2 →Na2CrO4. Trong các phản ứng xảy
ra ở sơ đồ trên thì số phản ứng oxi hoá khử là(chương 7 /bài 34 /chung/mức 2 ). A. 1.
B. 2.C. 3. C. 3. D. 4.
Đáp án: B
Câu 242: Cho các hợp chất sau: Ca(HCO3)2, Al2O3, MgO, Cr(OH)3, CrCl3, K2CO3, (NH4)2CO3. Số chất vừa tác dụng được với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với dung dịch HCl là (chương 7/bài 34/chung/mức 2). A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Đáp án:D
Câu 243: Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt các chất sau: NaCl, MgCl2, CrCl3. (chương 7/bài 34 (crom và hợp chất crom )/chung /mức 2)
A. Phenolphtalein. B. Dung dịch H2SO4. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch AgNO3.
Đáp án: C
Câu 244: Có sơ đồ sau: K2Cr2O7 →FeSO / H SO4 2 4 ( X ) NaOH du→( Y ) →Br / NaOH2 Na2CrO4. Công thức phân tử của X và Y lần lượt là (chương 7/bài 34/chung/mức 2)
A. CrSO4 và NaCrO2. B. Cr2(SO4)3 và Na2CrO2. C. Cr2(SO4)3 và KCrO2. D. Cr2(SO4)3 và NaCrO2.
Đáp án: D
Câu 245: Chọn phương trình hoá học viết đúng (chương 7/bài 34/chung/mức 2 ) A. 2Cr3+ + Zn → 2Cr2+ + Zn2+
B. 2Cr + 6H+ → 2Cr3+ + 3H2
C. Ag + Cu2+ → Cu+ Ag+
D. 2 2
2 2 4 2
2CrO −+3Br +8OH−→2CrO −+6Br−+4H O
Đáp án: A
Câu 246: Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch muối Cr3+, thêm tiếp dung dịch Br2 vào thì dung dịch thu được có chứa ion (chương 7/bài 34 /chung /mức 2 )
A. CrO2− B. CrO24− C. 2 2 7 Cr O − D. 2 Cr + Đáp án: B
Câu 247: Khối lượng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hoá hết 0,3 mol FeSO4 trong dung dịch H2SO4
loãng là (chương 7/bài 34 /chung/mức 3). A. 14,7 gam
B. 1,47 gam C. 88,2 gam D. 17,4 gam
Đáp án: A
Câu 248: Có sơ đồ phản ứng sau: Cr(OH)3 →+X KCrO2 →+Y K2CrO4. X, Y lần lượt là (chương 7/bài 34 (crom và hợp chất crom )/chung/mức 2).
A. NaOH, Br2. B. KOH, HCl. C. KOH dư, Cl2. D. NaOH dư, Cl2.
Đáp án: C
Câu 249: Có sơ đồ phản ứng sau: Cr →+X CrCl3 →+Y CrCl2. X, Y lần lượt là (chương 7/bài 34 /chung /mức 2 ).
A. Cl2, Zn. B. Cl2, Cu.
C. HCl, Zn. D. HCl, Fe.
Đáp án: A
Câu 250: Có các phương trình phản ứng hoá học: (1) Cr3+ + 3OH-→ Cr(OH)3 (2) 2Cr3+ + Zn → 2Cr2+ + Zn2+ (3) 2 2 3 3 2 7 2 Cr O −+6Fe ++14H+ →2Cr ++6Fe ++7H O (4) 2CrO2−+ 3Cl2 + 8OH-→ 2 2 4 CrO −+4H2O + 6Cl-
Phản ứng minh họa hợp chất crom (III) có tính khử là (chương 7/bài 34/chung /mức 2 ) A. (1)
B. (2)C. (3) C. (3) D. (4)
Đáp án: D
Câu 251: Giữa các ion 2
4
CrO − và ion 2 2 7
Cr O − có sự chuyển hoá lẫn nhau theo cân bằng sau:
2 2
2 7 2 4
Cr O − +H O¬ →2CrO −+2H+
(vaøng) (da cam)
Nếu thêm OH− vào thì dung dịch từ (chương 7/bài 34 /chung /mức 2 ) A. màu vàng chuyển thành không màu.
B. màu vàng chuyển thành da cam. C. màu da cam chuyển thành không màu. D. màu da cam chuyển thành màu vàng.
Đáp án: D
Câu 252: Phát biểu đúng là (chương 7/bài 34/chung/mức 2 )
A. Cr hoạt động hoá học kém hơn Fe và mạnh hơn Zn, nhưng Cr bền với nước và không khí do có màng oxit bảo vệ.
B. Các muối cromat và đicromat có tính oxi hoá mạnh, đặc biệt trong môi trường axit, muối Cr (VI) bị khử thành muối Cr (II).
C. CrO3 có tính oxi hoá mạnh, một số chất vô cơ, hữu cơ bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. D. Các hợp chất Al2O3, Cr(OH)3, KHCO3, CrCl3 đều có tính chất lưỡng tính.
Đáp án: C
Câu 253:Có sơ đồ phản ứng sau: Cr →+X CrCl3 →+Y NaCrO2 →+Z Na2CrO4. X, Y, Z lần lượt là (chương 7/bài 34/chung /mức 2 ).
A. HCl, NaOH, Br2. B. HCl, NaOH, Cl2. C. Cl2, NaOH dư, Cl2. D. Cl2, NaOH dư, Br2.
Đáp án: D
Câu 254: Cho CrO3 vào dung dịch KOH dư thu được dung dịch X. Dung dịch X chứa (chương 7 / bài 34/chung/mức 2 ). A. K2CrO4 và KOH. B. KCrO2 và KOH. C. K2Cr2O7 và KOH. D. K2Cr2O7. Đáp án: A
Câu 255: Muối đicromat không tồn tại trong môi trường (chương 7/bài 34/chung/mức 2). A. axit. B. kiềm. C. trung tính. D. pH < 7. Đáp án: B
Câu 256: Hoà tan một vật bằng crom vào dung dịch HCl dư có đun nóng. Phản ứng xảy ra là
(chương 7/bài 34/chung/mức 2 ). A. Cr2O3 + 6HCl → 2CrCl3 + 3H2O B. 2Cr + 6HCl → 2CrCl3 + 3H2. C. 2 3 3 2 2 2 Cr O 6HCl 2CrCl 3H O Cr 2HCl CrCl H + → + + → + D. 2 3 3 2 3 2 Cr O 6HCl 2CrCl 3H O 2Cr 6HCl 2CrCl 3H + → + + → + Đáp án: C
Câu 257: Hoà tan hoàn toàn 10,5 gam hỗn hợp Cr và Al trong dung dịch HCl loãng nóng và dư,
thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng so với khối lượng dung dịch ban đầu là 9,9 gam. Thành phần % khối lượng của Cr trong hỗn hợp là (chương 7/bài 34/chung/mức 3)
A. 74,28%.B. 25,72%. B. 25,72%. C. 49,5%. D. 50,5%. Đáp án: A
Câu 258: Thêm từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch K2Cr2O7 được dung dịch X, sau đó thêm tiếp dung dịch H2SO4 đến dư vào dung dịch X thì thấy màu của dung dịch sẽ chuyển từ (chương 7/bài 34/chung/mức 3)
A. màu da cam sang vàng, rồi từ vàng sang không màu.
B. không màu sang da cam, rồi từ màu da cam sang không màu. C. màu da cam sang vàng, sau đó từ màu vàng sang da cam. D. không màu sang vàng, sau đó từ màu vàng sang da cam.
Đáp án: C
Câu 259: Nung m gam hỗn hợp bột (X) gồm Cr2O3, Fe3O4 và MgO với 5,4 gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng một thời gian thu được 23,16 gam hỗn hợp rắn Y. Giá trị m là (chương 7/bài 34/chung /mức 3) A. 17,76 gam. B. 28,56 gam. C. 177,6 gam. D. 14,28 gam. Đáp án: A
Câu 260: Cho 14,6 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Cr2O3 và Al2O3 tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch HCl 1,20M. Đem cô cạn dung dịch thu được m gam hỗn hợp muối. Giá trị m là (chương 7/ bài 34/chung/mức 3) A. 25,7 gam. B. 13,1 gam. C. 36,5 gam. D. 31,1 gam. Đáp án: D
Câu 261: Cho 100 ml dung dịch CrCl3 0,1M tác dụng 300 ml dung dịch NaOH 0,12M thu được a gam kết tủa. Giá trị a là (chương 7/bài 34/chung/mức 3)
A. 1,03 gam. B. 1,236 gam. C. 0,412 gam. D. 4,12 gam.
Đáp án: C
Câu 262: Cho m gam Cr tác dụng vừa đủ với Cl2 thu được x gam muối clorua. Cũng m gam Cr đó tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được y gam muối clorua. Biểu thức liên hệ giữa x và y là. (chương 7/bài 34/chung/mức 3)
A. x > y. B. x < y. C. x = y. D. x y≥ .
Đáp án: A
Câu 263: Cho 3,45 gam Na vào 75 ml dung dịch CrCl3 1M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là (chương 7/bài 34/chung/mức 3)
A. 15,45 B. 7,725 B. 7,725 C. 7, 25 D. 5,15
Đáp án: D
Câu 264: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm 5,4 gam Al và 15,2 gam Cr2O3 với hiệu suất phản ứng là 75%. Khối lượng crom thu được là (chương 7/bài 34/chung /mức 3)
A. 7,8 gam. B. 10,4 gam. C. 5,2 gam. D. 15,45 gam.
Đáp án: A
Câu 265: Thêm V lít dung dịch NaOH 0,1M vào 100 ml dung dịch CrCl3 0,2M, thu được 1,03
gam kết tủa. Giá trị của V là (chương 7/bài 34/chung/mức 3) A. 0,3 hoặc 0,7.
B. 0,7.C. 0,3. C. 0,3.
D. 0,2 hoặc 0,5.
Đáp án: A
Câu 266: Cho x mol Na vào dung dịch chứa y mol Cr2(SO4)3. Dung dịch thu được chỉ chứa 2 muối. Biểu thức liên hệ giữa x và y là (chương 7/bài 34/chung/mức 3)
A. x = 6y. B. x = 8y. C. 2x = 3y. D. x = 3y.
Đáp án: B
Câu 267: Để tách MgO có lẫn Cr2O3 và Al2O3 người ta dùng dung dịch (chương 7/bài 34/chung/mức 2)
B. NaHSO4. C. HCl đun nóng. D. NaOH đặc nóng.
Đáp án: D
Câu 268:Hoà tan hoàn toàn 6,96 gam Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ V ml dung dịch K2Cr2O7 0,10M . Giá trị V là (chương 7/bài 34/chung/mức 3) A. 0,05. B. 100. C. 50. D. 150. Đáp án: C Cu, Zn, Ni, Sn, Pb.
Câu 269: Cấu hình electron của ion Cu2+ lần lượt là (chương 7/bài 35/chung /mức1)
A. [Ar] 3d10
B. [Ar] 3d84s1
C. [Ar] 3d74s2
D. [Ar] 3d9
Đáp án: D
Câu 270: Chọn phát biểu đúng (chương 7/bài 35/chung /mức 1)