Về dập viên với qui mô 500 viên/mẻ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bào chế viên nén indapamid 1,5mg giải phóng kéo dài (Trang 57)

Khi tăng qui mô dập viên từ phòng thí nghiệm vói số lượng 50 viên/mẻ, dập thủ công lên qui mô 500 viên/mẻ và dập bằng thiết bị tự động, chỉ tiêu chất lượng và độ hòa tan của viên không thay đổi. Giữa các mẻ không có sự khác nhau nhiều.

Lực gây vỡ viên giảm do khi dập tự động, tốc độ nén viên nhanh hơn, lực nén thấp hơn. Viên đạt yêu cầu về đồng đều khối lượng và đồng đều hàm lượng. Đặc biệt là GPDC của viên cũng không bị thay đổi.

Có thể triển khai ở qui mô pilot và công nghiệp mà không làm thay đổi chất lượng viên. Cần kiểm soát các thông số kĩ thuật trong quá trình dập viên như lực dập, tốc độ dập, khối lượng trung bình viên… để thu được viên có chất lượng mong muốn.

KẾT LUẬN 1. Kết luận

Sau khi tiến hành nghiên cứu và thu được kết quả như mục tiêu nghiên cứu đã đề ra, chúng tôi đưa ra kết luận sau:

1.1. Về nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến giải phóng của dược chất từ viên nén

thực nghiệm sử dụnghệ cốt thân nước.

- Đã khảo sát ảnh hưởng của carbopol trong hệ cốt. Khi không sử dung carbopol thì % indapamid giải phóng tăng so với sử dụng 3% trong công thức.

- Đã khảo sát ảnh hưởng của EC tới GPDC của viên. Khảo sát ở các tỉ lệ 2,7 %; 3%; 3,5%; 5,5%. Kết quả là khi tăng tỉ lệ EC thì % indapamid giải phóng ở những giờ đầu có xu hướng giảm. Tỉ lệ 3,5% trong viên cho GPDC gần viên đối chiếu nhất. - Đã khảo sát ảnh hưởng của HPMC E4M tới GPDC của viên. Khảo sát ở các tỉ lệ 2,03%; 4,06%; 6,09%. Kết quả cho thấy tăng tỉ lệ HPMC E4M trong hệ cốt làm tăng giải phóng dược chất ở những thời điểm sau. Tỉ lệ 2,03% cho GPDC gần viên đối chiếu nhất.

- Đã khảo sát ảnh hưởng của tá dược trơn Aerosil, magnesi stearat, talc theo các tỉ lệ talc: magnesi stearat (2:1), magnesi stearat:Aerosil (1:1), magnesi stearat:Aerosil (2:1) tới GPDC của viên. Kết quả cho thấy thay đổi tá dược trơn theo thiết kế ít ảnh hưởng tới giải phóng indapamid.

- Đã khảo sát ảnh hưởng của lực dập viên tới GPDC của viên. Lực dập viên từ 1 tấn, 1,5 tấn và 2 tấn gần như không ảnh hưởng đến % indapamid giải phóng ở các thời điểm khảo sát.

1.2. Xây dựng được công thức viên nén indapamid 1,5mg giải phóng kéo dài đạt tiêu chuẩn giải phóng dược chất đề ra.

- Đã tiến hành xây dựng được công thức viên nén indapamid 1,5 mg GPKD ở qui mô phòng thí nghiệm cho dữ liệu giải phóng giống viên đối chiếu (f2=71,98).

2. Đề xuất

Từ kết quả thu được, chúng tôi có một số đề xuất như sau: - Tiếp tục nghiên cứu nâng cấp qui mô bào chế viên. - Ngiên cứu bao màng bảo vệ cho viên.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu tiếng Việt

1. Bộ môn bào chế - Trường đại học Dược Hà Nội (2006), Kỹ thuật bào chế và

sinh dược học các dạng thuốc tập 2, Nxb y học, tr. 192-193.

2. Bộ môn bào chế - Trường đại học Dược Hà Nội (2006), Một số chuyên đề về

bào chế hiện đại, Nxb y học,tr. 132-135.

3. Bộ môn Công nghiệp dược - Trường đại học Dược Hà Nội (2006), Kĩ thuật

sản xuất dược phẩm tập 3, tr. 140.

4. Bộ y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV.

5. Bộ y tế (2002 ), Dược lâm sàng và điều trị, Nxb y học, lần xuất bản thứ nhất, tr. 197-217.

6. Bộ y tế (2002 ), Dược thư quốc gia Việt Nam, Nxb y học, lần xuất bản thứ nhất, tr. 653 - 655.

7. Đoàn Minh Hải ( 2012 ), Nghiên cứu bào chế viên nén indapamid giải phóng

kéo dài, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đại học, trường Đại học Dược Hà Nội.

Tài liệu tiếng Anh

8. Arthur K. H. (2000), Handbook of Pharmaceutical Excipients, pp. 93-95, pp. 346-349, pp. 195-201.

9. Bistra Dimitrova Kostova et al. (2011),“Development and optimization of sustained release systems containing 1,5 mg Indapamid based on different polymer carriers”, Pharmaceutical Technology and Bio pharmacy, pp.825- 829.

10.Biswas Bishyajit Kumar et al. (2012), “Dissolution method validation of Indapamid 1,5mg sustanied release tablet by high performance liquid chromatography”, International Hournal of pharmaceutical chemistry research, pp.2278 – 8700.

11.Bristish Pharmacopeia (2008), pp.2202-2203.

13.Gowda et al. (2010), “Spray dried indapamide microparticles for controlled release”, Inter.J.Pharma and Bio Sciences, vol .1, pp.459 – 466.

14.Hasanuzzaman et al. (2011), “Fomulation, evaluation and optimization of sustained release tablets of Indapamid using hydrophylic matrix system”,

Inter.J.Pharmatech Re, vol .3, pp.1831-1836.

15. Mahmoud A. O. (2009),“Spectrophotometric and spectrofluorimetric determination of certain diuretics through ternary complex formation with eosin and lead”, Analytical chemistry deparment, faculty and pharmacy,

Minia university, Minia Egyp, pp. 275-281.

16.Marina Levina et al. (2005), “Investigation of a directly compressible hypromellose matrix formulation for a low dose, practically insoluble drug”,

Colorcon, dartfird, kent,uk., pp. 26-28.

17.Martindale 36 (2009), pp.117-118.

18.Merck index, CD room.

19.R.Margret Chandira et al. (2012) , “Formulation evaluation and development of sustained release tablets of Indapamid and immediate release blend of Ramipril in capsules ”, Journal of drug delivery research, issue 1, pp.19-28. 20.Rahman et al. (2008), “Development of Indapamid sustained release tablet

using methocel K15M CR and a comparative study with a reference product”, Dhaka univ. J. Pharm. Svi, pp.155-159.

21.Sandip B. Tiwari et al. (2008), “Modulation of drug release from hydrophilic matrices”, Pharmaceutical Technology Europe, pp.1-6.

22.Servier laboratories (2001), “Certificate of Analysis- Finished product”,

Laboratories Servier Industrie 45520-GIDY, pp.1-14.

23.Servier laboratories (2007), “Natrilix SR- Product Information”, Servier

laboratories (Australia), pp.1-6.

24.Shahrzad Missaghi et al. (2010), “Investigation of the Influence of Tablet Shape, Geometry and Film coating on drug release from hypromellose Extended-release matrices”, Drug Delivery Technology, pp. 33-41.

25.The Dow Chemical Company (2008)., “Methocel products”, Dow., pp 1-8. 26.Trademark of The Dow Chemical Company (2000), “Using Methocel

cellulose ethers for controlled release of drug in Hydrophilic Matrix Systems”, Dow. , pp.1-36.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1 : Công thức tính % indapamid giải phóng tại các thời điểm thử độ hòa tan

Phụ lục 1: Công thức tính % indapamid giải phóng tại các thời điểm thử độ hòa tan

%Gn= t c D x D   9 1 9 0,1 10 10 10

chuan them them

C x C x C x x             x 1,5 500 x100 + Gn-1 x 500 10 Trong đó:

Gn : % indapamid giải phóng tại thời điểm n Gn-1 : % indapamid giải phóng ở thời điểm n-1 Cchuan: nồng độ indapamid chuẩn

Cthem: nồng độ indapamid thêm

Phụ lục 2: Sắc kí indapamid Minutes 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 m AU -10 0 10 20 30 40 50 320005 5 .8 1 3 PDA-254 nm Indapamide Indapamide 9.0 lan 3.dat

Area Retention Time

Hình PL2.1: Sắc kí indapamid mẫu chuẩn nồng độ 9 µg/ml

Minutes 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 m AU -10 0 10 20 30 40 280216 5 .8 0 3 PDA-254 nm Indapamide Indapamide thuvien.dat Area Retention Time Hình PL2.2: Sắc kí indapamid mẫu thử

Minutes 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 m AU -10 0 10 20 30 40 50 PDA-254 nm Indapamide

Indapamide mau trang.dat

Area Retention Time

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bào chế viên nén indapamid 1,5mg giải phóng kéo dài (Trang 57)