Tình hình nghiên cứu trong nước

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số giống lan bản địa (trần mộng, hoàng vũ, mạc biên, cẩm tổ) và một số biện pháp kỹ thuật chăm sóc giống lan trần mộng tại gia lâm hà nội (Trang 32)

Ở Việt Nam, dấu vết những nghiên cứu về lan ở buổi ựầu không rõ rệt lắm, có lẽ người ựầu tiên khảo sát về lan là nhà truyền giáo Bồ đào Nha Joanisde Loureiro, ông ựã mô tả cây lan Việt Nam trong cuốn ỘFlora de cochin chinesisỢ (1789).

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 24

Năm 1972, giáo sư Phạm Hoàng Hộ trong bộ ỘCây cỏ Việt NamỢ (quyển II) ựã mô tả kèm hình vẽ 289 loài lan, trong ựó có lan kiếm gặp ở Việt Nam.

Năm 1992, giáo sư Gunnar Seidenfaden người đan Mạch ựã phát hành cuốn ỘHoa lan tại đông DươngỢ gồm 200 giống và 2000 loài, trong ựó có khoảng 136 giống và 720 loài của Việt Nam.

Theo Phạm Hoàng Hộ, Việt Nam có tới 755 loài lan (Cây cỏ Việt Nam- quyển III, tập 2,1992).

Tiếp ựó các tác giả Võ Văn Chi, Lê Khả Kế 1969, Phạm Hoàng Hộ 1972, Võ Văn Chi, Dương đức Tiến 1978, Trần Hợp 1990 Ờ 1997, Nguyễn Tiến Bân 1990... Phan Kế Lộc, Nguyễn Tiến Hiệp, Avernov 2000 Ờ 2003, Nguyễn Xuân Linh 2000, ựã tiếp tục nghiên cứu và bổ sung cho ựến nay ở rừng của Việt Nam ựã phát hiện ựược 897 loại thuộc 152 chị Trong ựó có một số không những là loài mới của Việt Nam mà còn là loài mới của thế giới như Hài Hồng Paphiopedilum delenatii, Thanh ngọc Cymbidium sp., Hoàng thảo Tuấn Anh Dendrobium trantuanii, Hoàng thảo D. brymeriamum, đai châu hoa trắng Rhyn.cbalance, Hồ ựiệp sừng nai Phaleanopsis concolor và lan kiếm Trần Mộng Cymbidium sinense

Hiện nay và trong tương lai các loài mới và chi mới vẫn tiếp tục ựược bổ sung nhất là khi chúng ta áp dụng các phương pháp phân tắch ựa hình di truyền các loại lan ở mức ựộ ADN.

đã có một số nghiên cứu bước ựầu ựánh giá về một giống lan ở miền Bắc Việt Nam (Nguyễn Xuân Linh 1998, Phạm Thị Liên 2001), (Trần Hợp, 1990) và Sổ tay người Hà Nội chơi lan (Trần Duy Quý và cộng sự - 2005). Các nghiên cứu về kỹ thuật nuôi trồng lan Hồ ựiệp công nghiệp của Nguyễn Quang Thạch và cộng sự 2005, đỗ Năng Vịnh và cộng sự 2006, Hoàng Thị Nga, Nguyễn Quang Thạch, đỗ đức Thịnh, Hoàng Minh Tú 2008, về kỹ thuật nhân giống in vitro một số giống hoa), kỹ thuật nuôi trồng phong lan (Nguyễn Thiên Tịch và cộng sự 1987), (Phạm Thúc Huân 1989)....Tuy nhiên

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 25

tất cả những nghiên cứu này mới chỉ ựề cập ựến một số ựặc tắnh sinh học, phân bố, cách nhân giống in vitro và in vivo công thức gieo trồng, những kinh nghiệm nuôi trồng, chăm sóc trong dân gian chứ chưa có những nghiên cứu sâu sắc về ựặc tắnh di truyền, biến dị ở các mức ựộ khác nhau như hình thái hay phân tử.

Năm 2008, Hoàng Thị Nga, Nguyễn Quang Thạch, đỗ đức Thịnh, Hoàng Minh Tú, đại học NN Hà Nội, ựã xây dựng quy trình nhân nhanh giống ựịa lan Hồng Hoàng (Cymbidium iridioides) bằng kỹ thuật nuôi cấy mô tế bàọ Các kết quả nghiên cứu ựã cho thấy: Các chồi non có kắch thước từ 4 - 6 cm hoặc hạt ựược sử dụng làm mẫu cấy, môi trường tối ưu ựể khởi ựộng mẫu chồi là: MS + 2% saccaro + 0,65% agar + 1,5 ppm BA, (hoặc 2 ppm Kinetin)/l, ựể gieo hạt: MS + 1% saccaro + 0,1% peptone + 0,1% than hoạt tắnh + 0,65% agar/l. Môi trường thắch hợp ựể nuôi cấy lát mỏng ựã xác ựịnh là: MS +1 ppm K + 2% saccarọ Môi trường thắch hợp nhất ựể nhân giống MS + 2% saccaro + 1,0 ppm Kinetin (hoặc 0,5 ppm BA) + 0,65% agar. Nghiên cứu ựã xác ựịnh ựược môi trường tối thắch ựể tạo cây hoàn chỉnh là MS + 0,1% than hoạt tắnh + 2,5% saccarọ

Trong các năm 2007 - 2009, Viện Nghiên cứu Rau quả phối hợp với cơ quan: Viện Di truyền Nông nghiệp, Viện Khoa học nông lâm nghiệp miền núi phắa Bắc... ựã thực hiện ựề tài : ỘThu thập ựánh giá nguồn gen hoa lan Việt Nam và lưu giữ chúng ở 2 vùng miền núi phắa Bắc và ựồng bằng Bắc BộỢ. đề tài ựã xây dựng ựược 2 vườn lưu giữ các giống lan Việt Nam ở 2 ựịa ựiểm là Sapa- Lào Cai và Gia Lâm - Hà Nội với gần 2.000 giò lan thuộc hơn 60 loài khác nhau chủ yếu ựược thu thập từ nguồn gen hoa lan hiện có của Việt Nam và một số giống nhập nộị Các mẫu thu thập ựã bước ựầu ựược ựánh giá, phân loại và ựược lưu giữ. đề tài cũng ựánh giá ựặc tắnh nông sinh học và xây dựng ựược quy trình chăm sóc cho một số loài phổ biến, có giá trị kinh tế cao, trong

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 26

ựó có các loài lan kiếm và giống lan kiếm Trần Mộng (Nguyễn đức Tiến, Võ Văn Chi, 1978).

Theo tác giả Dương Xuân Trinh (hội lan Hà Nội) khi nghiên cứu về một loài lan kiếm khác có tên gọi là Lan kiếm Trần Mộng xuân (Cymbidium lowiarum Rchb.f.) cũng ựược nhiều người ưa chuộng. Cánh ựài, cánh hoa của loài lan này có màu hồng pha mầu cánh gián, khi hoa nở lại hơi uốn cong về phắa saụ Ngoài ựặc ựiểm hoa ựẹp, ựịa lan kiếm Trần Mộng xuân còn có các ưu thế sau: bông hoa khá to, chùm hoa có nhiều bông và cao tới 80 cm, 90 cm, vươn khỏi ựám lá lục biếc. Mỗi năm lan có thể ra hoa ựược 2 vụ: cuối đông và ựầu xuân (đỗ Năng Vịnh và cộng sự, 2006).

Khi nghiên cứu sâu về các loại lan kiếm Trần Mộng (Cymbidium sinense

Willd.) các tác giả Viện Nghiên cứu Rau quả ựã phát hiện ra rằng giống lan kiếm Trần Mộng không những có hình dáng ựẹp, màu sắc ựộc ựáo và hương thơm quyến rũ mà loài hoa lan này còn có ựộ bền rất lâu (thông thường 60-75 ngày hoa mới tàn), do vậy rất ựược ưa chuộng.

Trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới, chúng ta phải có những mặt hàng ựặc trưng riêng của Việt Nam ựể cho bạn bè quốc tế thưởng thức. đó không chỉ là những món ăn ựặc sản, phong cảnh ựẹp mà còn cần ựến những loài hoa vương giả chỉ ở Việt Nam mới có mà cha ông chúng ta ựã từng thưởng thức và lưu giữ. Lan kiếm Trần Mộng là 1 trong những ứng cử cho việc nàỵ

Việt Nam có một quỹ gen hoa lan khá ựa dạng và phong phú, ựây là một món quà mà thiên nhiên ựã mang lại cho chúng tạ Tuy nhiên, việc tận dụng khai thác nguồn tài nguyên này còn chưa ựược quan tâm chú ý, chưa phát huy hết tiềm năng thế mạnh của tự nhiên. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu nhiệm vụ này nhằm kế thừa các kết quả thu ựược từ ựề tài trước và khắc phục những nhược ựiểm còn tồn tại góp phần bảo tồn, phát triển, sử dụng và khai thác có hiệu quả nguồn gen này nhằm nhân giống rộng rãi

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 27

1 giống lan quý bản ựịa ựó là lan kiếm Trần Mộng, ựồng thời tạo thêm nhiều những giống lan có giá trị cao phục vụ chương trình phát triển hoa cây cảnh của cả nước từ nay ựến năm 2015 cũng như sau nàỵ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số giống lan bản địa (trần mộng, hoàng vũ, mạc biên, cẩm tổ) và một số biện pháp kỹ thuật chăm sóc giống lan trần mộng tại gia lâm hà nội (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)