NHIÊN VÀ MƠI TRƯỜNG.
- Chiến lược quốc gia về bảo vệ
tài nguyên và mơi trường. - quan đến lợi ích lâu dài của nhân dân Việt Nam và của cả nhận loại.Đảm bảo việc sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên, điều khiển việc sử dụng trong giới hạn cĩ thể phục hồi được.
- Đảm bảo chất lượng mơi trường phù hợp với yêu cầu đời sống con người.
- Phấn đấu đạt tới trang thái ổn định dân số ở mức cân bằng với khả năng sử dụng hợp lý các tài nguyên thiên nhiên.
- Ngăn ngừa ơ nhiểm mơi trường, kiểm sốt và cải tạo mơi trường.
Câu 2: Vẽ biểu đồ thể hiện diện tích rừng trồng nước ta qua các giai đoạn: Trả lời :
a/ Vẽ biểu đồ
b/ Nhận xét:
- Diện tích rừng cĩ sự biến động qua từng giai đoạn : * Tổng diện tích rừng.
+ 1943 – 1983 : giảm 7,1 triệu ha.. + 1983 – 1995 : tăng 2,1 triệu ha. + 1995 – 2005 : tăng 3,4 triệu ha.
- Từ 1943 – 1983 giảm 2 lần. Trung bình mỗi năm mất khoảng 178.000 ha Triệu ha 14.3 11.1 7.2 9.3 10.9 12.1 12.7 14.3 11 6.8 8.3 9.4 10 10.2 0 0.1 0.4 1 1.5 2.1 2.5 0 2 4 6 8 10 12 14 16 1943 1976 1983 1995 1999 2003 2005
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN SỰ BIẾN ĐỘNG DIỆN TÍCH RỪNG NƯỚC TA TỪ 1943 - 2005
Năm
Tổng dt rừng Rừng tự nhiên
- Từ 1983 – 2005 tăng 1,8 lần. Trung bình mỗi năm tăng 250.000 ha * Rừng tự nhiên.
+ 1943 – 1983 : giảm 7,5 triệu ha. + 1983 – 1995 : tăng 1,5 triệu ha. + 1995 – 2005 : tăng 1,9 triệu ha.
- Từ 1943 – 1983 giảm 2,1 lần. Trung bình mỗi năm mất khoảng 187.000 ha - Từ 1983 – 2005 tăng 1,5 lần. . Trung bình mỗi năm tăng khoảng 154.500 ha * Rừng trồng.
- Diện tích rừng trồng luơn tăng
+ 1943 – 1983 : tăng 0,4 triệu ha. . Trung bình mỗi năm tăng 10.000 ha + 1983 – 2005 : tăng 2,1 triệu ha. Trung bình mỗi năm tăng khoảng 95.000 ha - Đặc biệt tăng nhanh từ 1983 – 2005
* Tĩm lại : Qua bảng số liệu ta thấy tổng dt rừng và rừng tự nhiên cĩ mối quan hệ chặt chẻ với nhau, diện tích rừng tự nhiên tăng dẫn đến tổng diện tích rừng tăng và ngược lại.
* Giải thích.
- Trong giai đoạn 1943 – 1983 diện tích rừng giảm chủ yếu bởi 1 số nguyên nhân sau: + Chiến tranh tàn phá.
+ Cháy rừng.
+ Phá rừng làm nương rẫy, chất đốt, xây dựng nhà cửa. + Buơn lậu gỗ trái phép.
+ Chuyển đổi mục đích sử dụng.
+ Tình trạng du canh, di cư của người dân… c/ Hậu quả của suy giảm tài nguyên rừng
- Khí hậu thay đổi thường xuyên xảy ra thiên tai.( hạn hán, lũ lụt…) - Mất cân bằng sinh thái, suy giảm đa dạng sinh học.
- Ơ nhiểm mơi trường.
- Tài nguyên đất bị suy thối…
Câu 3 : Hãy nêu các biện pháp bảo vệ rừng ở nước ta? Trả lời :
- Dưới sự quản lí của nhà nước về luật bảo vệ và phát triển rừng, được thể hiện với 3 loại rừng như sau: + Đối với rừng phịng hộ: Phải cĩ kế hoạch, biện pháp bảo vệ, nuơi dưỡng rừng hiện cĩ, trồng rừng trên đất trống, đồi trọc.
+ Đối với rừng đặc dụng : Bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh vật của các vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên.
+ Đối với rừng sản xuất : Đảm bảo duy trì phát triển diện tích và chất lượng rừng, độ phì và chất lượng của đất rừng
- Nhà nước thực hiện chiến lược đến năm 2010 nâng độ che phủ lên 43% nhằm cân bằng lại mơi trường sinh thái.
- Tích cực trong việc phịng chống nạn phá rừng.
- Xây dựng kinh tế mới nhằm cải thiện đời sống người dân tộc thiểu số ở vùng núi.
Bài 15: MỘT SỐ THIÊN TAI CHỦ YẾU VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG CHỐNG
- Biết được một số loại thiên tai chủ yếu ( bão, ngập lụt, lũ quét, hạn hán,…) thường xuyên tác động đến đời sống, kinh tế ở nước ta và phạm vi ảnh hưởng của các loại thiên tai này.
- Biết vận dụng các kiến thức đã học để giải thích sự phân bố đĩ.
- Nhận thức được hậu quả và biết cách phịng chống đối với mỗi loại thiên tai.
- Hiểu được nội dung chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và mơi trường.
Câu 1. Hãy trình bày hoạt động của bão ở nước ta? Hãy nêu hậu quả của Bão để lại ở nước ta? Trả lời :
- Trên tồn quốc, mùa bão bắt đầu từ tháng VI và kết thúc vào tháng XI, đơi khi cĩ bão sớm vào tháng V và muộn sang tháng XII, nhưng cường độ yếu. Ở nước ta mùa bão chậm dần từ Bắc vào Nam. Bão tập trung nhiều nhất vào tháng IX, sau đĩ đến các tháng X và tháng VIII. Tổng số cơn bão của ba tháng này chiếm tới 70% số cơn bão trong tồn mùa.
- Trung bình mỗi năm cĩ 3-4 cơn bão đổ bộ vào cùng biển nước ta, cĩ năm lên tới 8-10 cơn. Nếu tính số cơn bão ảnh hưởng đến nước ta thì cịn nhiều hơn nữa, tính trung bình trong 45 năm gần đây, mỗi năm cĩ gần 8,8 cơn bão.
Bão là một thiên tai để lại sức tàn phá rất lớn, nghiêm trọng cho những nơi mà nĩ đã đi qua.
- Bão thường kéo theo mưa lớn và lâu dài lượng mưa trong cơn bão gây ra thường từ 300 – 400mm, cĩ khi đến từ 500 – 600mm gây lũ lụt nghiêm trọng.
- Trên biển gây sĩng to cĩ thể đánh úp tàu, gây thiệt hại nhiều về người và của.
- Mưa bão dẫn đến thủy triều lên, gây ngập mặn vùng đất ven biển ảnh hưởng đến sản xuất. - Bão lớn gây tàn phá các cơng trình giao thơng, cơng sở, nhà cửa…
- Ảnh hưởng đến mọi hoạt động kinh tế.
Câu 2. Hãy nêu các biện pháp phịng chống bão?
Trả lời :
- Trang bị các thiết bị vệ tinh khí tượng hiện đại để dự báo một cách kịp thời và chính xác về quá trình hình thành và hướng di chuyển của bão.
- Việc tránh bão hết sức quan trọng. Để tránh thiệt hại do bão gây ra, khi đi trên biển các tàu thuyền phải gấp rút tránh xa vùng trung tâm bão, trở về đất liền. Vùng ven biển cần cũng cố cơng trình đê biển. Nếu cĩ bão mạnh cần khẩn trương sơ tán dân.
- Chống bão phải luơn kết hợp với chống lụt, úng và chống lũ ở đồng bằng, chĩng xĩi mịn ở miền núi.
Câu 3. Nêu nguyên nhân gây ra lũ quét ở nước ta? Hậu quả của lũ quét như thế nào? Chủ yếu diễn ra ở đâu? Hãy nêu các biện pháp hạn chế lũ quét?
Trả lời:
* Nguyên nhân: Do mưa lớn trên địa hình bị chia cắt mạnh, độ dốc lớn, lớp phủ thực vật mỏng… * Hậu quả:
- Lũ quét mang theo các vật liệu lớn gây sạt lỡ xĩi mịn đất.
* Hoạt động:
- Miền Bắc : xãy ra chủ yếu vào các tháng VI – X ( vùng núi )
- Miền Trung : Là nơi xãy ra nhiều nhất và mạnh nhất chủ yếu vào tháng X – XII .
Biện pháp:
- Cần quy hoạch các điểm dân cư tránh các vùng lũ quét nguy hiểm. - Xây dựng các cơng trình thủy lợi nhằm điều tiết nước vào mùa mưa lũ.
- Áp dụng kỹ thuật nơng nghiệp trên đất dốc hạn chế dịng chảy chống xĩi mịn. Vd: Hình thức canh tác nơng lâm kết hợp.
- Trồng rừng đầu nguồn, phủ xanh đồi trọc…
Câu 4. Hãy nêu các nhiệm vụ trong chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và mơi trường? Trả lời:
- Duy trì các quá trình sinh thái chủ yếu và các hệ thống sơng cĩ ý nghĩa quyết định đến đời sống con người.
- Đảm bảo sự giàu cĩ của đất nước về vốn gen, các lồi nuơi trồng cũng như các lồi hoang dại, cĩ liên quan đến lợi ích lâu dài của nhân dân Việt Nam và của cả nhân loại.
- Đảm bảo việc sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên, điều khiển việc sử dụng trong giới hạn cĩ thể phục hồi được.
- Đảm bảo chất lượng mơi trường phù hợp với yêu cầu về đời sống con người.
- Phấn đấu đạt tới trạng thái ổn định dân số ở mức cân bằng với khả năng sử dụng hợp lí các tài nguyên thiên nhiên. Bài 16: ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA
- Chứng minh và giải thích được những đặc điểm cơ bản của dân số và phân bố dân cư nước ta - Phân tích được nguyên nhân và hậu quả của dân số đơng, dân số cịn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ và phân bố khơng hợp lí, đồng thời biết được chính sách phát triển dân số hợp lí và sử dụng hiệu quả nguồn lao động của nước ta.
Câu 1. Hãy nêu những đặc điểm cơ bản của dân số nước ta? Trả lời :
- Nước ta là một nước đơng dân, với dân số năm 2006 là 84 156 nghìn người, đứng thứ ba khu vực Đơng Nam Á và thứ 13 thế giới.
- Cĩ nhiều thành phần dân tộc, với 54 dân tộc sống khắp vùng lãnh thổ của đất nước.
- Dân số cịn tăng nhanh, mỗi năm dân số nước ta cịn tăng thêm trung bình hơn 1 triệu người.
- Cơ cấu dân số nước ta thuộc loại trẻ, nhĩm tuổi từ 0 đến 14 tuổi chiếm 27%, nhĩm tuổi từ 15 đến 59 tuổi chiếm 64%.
- Dân cư phân bố chưa hợp lí giữa đồng bằng với trung du, miền núi; giữa thành thị với nơng thơn.
Câu 2. Dân số đơng nhanh và tăng cĩ tác động như thế nào đến sự phát triển kinh tế - xã hội? Trả lời:
* Tác động đối với kinh tế - xã hội:
- Tác động tích cực : Dân số đơng là nguồn lực quan trọng để phát triển đất nước. - Với số dân đơng, nước ta cĩ nguồn lao động dồi dào.
- Là thị trường tiêu thụ rộng lớn. - Thu hút nguồn đầu tư nước ngồi.
- Tác động tiêu cực: Dân số đơng trong lúc kinh tế phát triển vẫn cịn chậm, sẽ hạn chế đến việc giải quyết việc làm, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân, các nhu cầu phúc lợi xã hội khác hạn chế hơn, việc tích luỹ xã hội cũng hạn chế.
* Tác động đối với mơi trường:
- Suy giảm các nguồn tài nguyên thiên nhiên. - Ơ nhiểm mơi trường.
- Dịch bệnh…
Câu 3. Chứng minh rằng nước ta cĩ cơ cấu dân số trẻ? Trả lời:
- Nhĩm từ 0 đến 14 tuổi chiếm tỉ lệ khá cao trong cơ cấu dân số, năm 2005 nhĩm tuổi này chiếm 27% tổng dân số cả nước. Chứng tỏ tỉ lệ sinh của nước ta vẫn cịn cao.
- Đặc biệt nhĩm từ 15 đến 59 tuổi chiếm tỉ lệ quá cao, chiếm đến 64% tổng dân số cả nước (năm 2005). - Trong khi đĩ nhĩm tuổi từ 60 tuổi trở lên chỉ chiếm 9% tổng dân số cả nước (năm 2005), mặc dù hiện nay tuổi thọ ngày càng cao, tỉ lệ nhĩm tuổi này cĩ xu hướng tăng lên.
Qua các số liệu cho thấy, chiếm phần lớn dân số nước ta là dân số trẻ.
Câu 4. Những nhân tố nào ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư? Nhân tố nào mang yếu tố quyết định?
Trả lời :
- Cĩ rất nhiều nhân tố tác động đến sự phân bố dân cư:
+ Điều kiện tự nhiên : Những vùng cĩ điều kiện tự nhêin thuận lợi (khí hậu ơn hịa, đất đai phì nhiêu, địa hình bằng phẳng, ….) thì dân cư tập trung đơng.
+ Lịch sự khai thác lãnh thổ: Những vùng cĩ lịch sử khai thác lâu đời thì dân cư thường tập trung đơng, như Đồng bằng sơng Hồng ở nước ta.
+ Các điều kiện kinh tế - xã hội (phương thức sản xuất, sự phát triển của kinh tế - xã hội, cơ sở vật chất – kĩ thuật, …): Những vùng cĩ nền kinh tế- xã hội phát triển mạnh thường thu hút dân cư tập trung đơng, như ở nước ta, các thành phố lớn cĩ nền kinh tế - xã hội phát triển mạnh, dân cư tập trung rất đơng, mật độ cao.
- Trong các nhân tố trên thì nhân tố kinh tế- xã hội cĩ yếu tố quyết định đến sự phân bố dân cư, cụ thể hơn là phương thức sản xuất.
Câu 5. Chứng minh rằng sự phân bố dân cư ở nước ta chưa hợp lí? Sự phân bố dân cư chưa hợp lí đã dẫn đến hậu quả gì?
Trả lời :
- Dân cư nước ta phân bố chưa hợp lí giữa đồng bằng với trung du, miền núi:
+ Ở đồng bằng tập trung khoảng 75% dân số cả nước, trong lúc diện tích hẹp, tài nguyên đang tiến dần tới giới hạn. Cụ thể: Đồng bằng sơng Hồng mật độ dân số là 1225 người/km2 , đồng bằng sơng Cửu Long là 429 người/km2.
để khai thác, nhưng dân số chỉ chiếm 25% dân số cả nước, mật độ dân số thấp hơn nhiều so với cùng đồng bằng : Tây Bắc mật độ dân số là 69 người/km2. Tây Nguyên mật độ dân số là 89 người/km2.
- Dân cư nước ta phân bố chưa hợp lí giữa nơng thơn và thành thị: Dân cư nơng thơn chiếm tỉ lệ quá lớn, chiếm đến 73,1% (năm 2006), dân thành thị chỉ chiếm 26,9% (năm 2006). Như thế chứng tỏ quá trình đơ thị hố cịn chậm.
Hậu quả:
- Đối với các vùng đồng bằng và đơ thị: Dân cư tập trung quá đơng đâ gây sức ép lớn đối với việc giải quyết việc làm cho một lực lượng lao động đơng đảo, ơ nhiễm mơi trường gai tăng, tài nguyên ngày càng cạn kiệt, việc giải quyết các nhu cầu phúc lợi xã hội như y tế, giáo dục, nhà ở, ….gặp nhiều khĩ khăn.
- Đối với các vùng trung du, miền núi, các vùng nơng thơn : Tài nguyên thiên nhiên phong phú, đất rộng, … nhưng dân cư tập trung ít dẫn đến thiếu nhân lực để khai thác.
Như vậy việc phân bố dân cư chưa hợp lí khơng những đã dẫn đến việc khai thác tài nguyên và sử dụng lao động giữa các vùng miền chưa hợp lí mà cịn gĩp phần tăng sự chênh lệch về kinh tế - xã hội giữa các vùng miền .
Câu 6. Hãy nêu các chính sách phát triển dân số hợp lí và sử dụng hiệu quả nguồn lao động của nước ta? Trả lời :
- Tiếp tục thực hiện các giải pháp kềim chế tốc độ tăng dân số, đẩy mạnh tuyên truyền các chủ trương chính sách, pháp luật về dân số và kế hoạch hố gia đình.
- Xây dựng chính sách di dân phù hợp để thúc đẩy sự phân bố dân cư, lao động giữa các vùng.
- Xây dựng quy hoạch và chính sách thích hợp nhằm đáp ứng xu thế chuyển dịch cơ cấu dân số nơng thơn và thành thị.
- Đưa xuất khẩu lao động thành một chương trình lớn, cĩ giải pháp mạnh và chính sách cụ thể mở rộng thị trường xuất khẩu lao động. Đổi mới mạnh mẽ phương thức đào tạo người lao động xuất khẩu cĩ tác phong cơng nghiệp.
- Đẩy mạnh đầu tư phát triển cơng nghiệp ở trung du, miền núi ; phát triển cơng nghiệp ở nơng thơn để khai thác tài nguyên và sử dụng tối đa nguồn lao động của đất nước.
Bài 17 LAO ĐỘNG VÀ
VIỆC LÀM LÀM
- Chứng minh được nước ta cĩ nguồn lao động dồi dào, với truyền thống và kinh nghiệm sản xuất phong phú, chất lượng lao động đã dược nâng lên.
- Trình bày được sự chuyển dịch lao động ở nước ta
- Hiểu được vì sao việc làm
Câu 1. Hãy trình bày đặc điểm nguồn lao động nước ta? Trả lời :
- Nguồn lao động nước ta dồi dào, năm 2005 cĩ đến 42,53 triệu người tham gia hoạt động kinh tế, mỗi năm