Tổng Cty Dệt May 968.724.040 152.3 2.314.800.000 152

Một phần của tài liệu TÌNH HÌNH THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VỚI VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY DỆT 8-3 (Trang 34 - 38)

152.4

...

Nhận xét: So với chế độ, hình thức sổ của Công ty sử dụng rất khác biệt. Sổ chi tiết số 2 mà Công ty sử dụng tương tự NKCT số 5 của mẫu chế độ. Trên NKCT số 5, kế toán không theo dõi chi tiết số phát sinh của từng nhà cung cấp mà lại theo dõi cho từng tài khoản vật liệu. Do vậy, tính đối chiếu giữa sổ chi tiết số 2 và NKCT số 5 không cao.

Công ty có những nhà cung cấp thường xuyên nhưng khi theo dõi trên sổ chi tiết số 2, kế toán theo dõi chung cho các nhà cung cáp trong một tháng trên một sổ chi tiết. Như vậy, cuối tháng sẽ rất vất vả cho công việc cộng sổ để ghi NKCT số 5.

Căn cứ vào NKCT số 5 và các NKCT khác, kế toán lập bảng tính giá thực tế vật liệu (đã trình bày mẫu sổ ở trên).

Mặt khác, căn cứ vào các chứng từ xuất, kế toán lập bảng phân bổ vật liệu, sau đó chuyển cho kế toán tổng hợp để lập bảng kê số 4, 5 và NKCT số 7.

Cuối tháng, trên cơ sở NKCT số 5, số 7 và các NKCT liên quan kế toán lập sổ cái TK 152.

BẢNG 10 - SỔ CÁI TK 152

Tháng 3/2000

Ngày ghi sổ

Chứng từ

Diễn giải TK đối ứng Số tiền 152.1 152.2 SH NT Nợ Nợ Dư đầu tháng 22.062.841.380 18.295.611.361 Nhập trong tháng 10.812.688.708 9.914.804.154 111 67.195.984 66.767.128 331 10.037.670.097 9.823.242.026 621 707.822.627 24.795.000 Xuất trong tháng 15.249.687.215 11.495.103.507 154 5661 621 13.751.129.048 11.495.103.507 627 1.387.933.226 642 110.619.280 Dư cuối tháng 17.625.842.873 16.715.312.008

V-/ CÔNG TÁC KIỂM KÊ VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY DỆT 8/3

Kiểm kê vật liệu tại Công ty Dệt 8/3 nhằm xác định một cách chính xác về số lượng và giá trị của từng vật liệu hiện có trong kho của Công ty. Hơn nữa công tác kiểm kê vật liệu còn nhằm mục đích đôn đốc và kiểm tra tình hình bảo quản, phát hiện kịp thời và xử lý các trường hợp hao hụt, hư hỏng... vật liệu tại các kho. Trên cơ sở đó đề cao trách nhiệm của từng người bảo quản và sử dụng vật tư, chấn chỉnh và đưa vào nề nếp công tác quản lý, hạch toán vật liệu ở Công ty; đề cao công tác đối chiếu chéo giữa thủ kho và kế toán vật liệu, giữa kế toán vật liệu và các kế toán phần hành khác.

Công tác kiểm kê vật liệu được tiến hành mỗi năm một lần vào thời điểm cuối năm trước khi lập báo cáo quyết toán, do ban kiểm kê tài sản của Công ty tiến hành. Do chủng loại vật tư của Công ty đa dạng, số lượng lớn nên quá trình kiểm kê thường kéo dài từ 1/11 đến 31/12 hàng năm. Việc kiểm kê vật liệu được tiến hành một cách toàn diện, không những kiểm tra về mặt số lượng mà còn kiểm tra về mặt chất lượng của từng loại vật liệu có trong kho.

Mọi kết quả kiểm kê đều được ghi vào biên bản kiểm kê. Biên bản này được lập cho từng thứ vật liệu theo từng danh điểm và từng kho bảo quản. Trong đó ghi rõ danh điểm vật tư, tên vật tư, đơn vị tính, đơn giá, số lượng tồn kho thực tế, số lượng trên sổ sách, chênh lệch, số lượng kém phẩm chất, thành tiền của từng thứ vật liệu.

Cuối kỳ kiểm kê, kế toán vật liệu tập hợp kết quả và nhập số liệu vào máy vi tính. Máy vi tính dựa vào số liệu trên sổ sách của vật liệu tính ra số lượng thừa thiếu, thành tiền của vật liệu và in ra “Biên bản kiểm kê”.

Trong đó:

Thành tiền =

Căn cứ vào biên bản kiểm kê, Hội đồng kiểm kê của Công ty sẽ đưa ra kết quả xử lý, tuỳ thuộc vào số lượng hao hụt... Kế toán vật liệu dựa vào quyết định trên để ghi sổ.

Trích:

BẢNG 11 - BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM VẬT TƯ

Ngày 31 tháng 12 năm 1999

Kho: Bông

Căn cứ vào quy định số 15 ngày tháng 7 năm 1998 về kiểm nghiệm vật tư của Tổng Giám đốc. Ban kiểm nghiệm gồm:

Đã kiểm nghiệm các loại:

STT Tên vật tư Mã số Phương thức ĐVT Kết quả Kết quả

Số lượng theo sổ Số lượng thực tế Số lượng đúng QC Số lượng không đúng QC

1 Bông Việt Nam kg 7.654 7740 7.654

Một phần của tài liệu TÌNH HÌNH THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VỚI VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY DỆT 8-3 (Trang 34 - 38)