VỐN ĐẦU TƯ CHO PHƯƠNG ÁN 2

Một phần của tài liệu Luận văn Ô nhiễm môn trường do nước thải sản xuất mì ăn liền (Trang 93)

7.2.1 Phần xây dựng ST T CƠNG TRÌNH THỂ TÍCH (M3) SỐ LƯỢNG ĐƠN GIÁ (VNĐ/M3) THÀNH TIỀN (VNĐ) 1 Bể vớt dầu mỡ 15,144 1 1.800.000 27.259.200 2 Bể thu gom 17,108 1 1.800.000 30.794.400 3 Bể điều hịa 74,208 1 1.800.000 133.574.400 4 Bể tuyển nổi 18,216 1 1.800.000 32.788.800 5 Bể lọc sinh học đợt 1 122.60 1 1.800.000 196.430.400 6 Bể lắng 1 đợt 2 75,98 1 1.800.000 136.764.000 7 Bể lọc sinh học đợt 2 25,93 1 1.800.000 46.674.000 8 Bể lắng 2 đợt 2 75,98 1 1.800.000 136.764.000 9 Bể tiếp xúc 21,408 1 1.800.000 38.534.400 10 Bể nén bùn 13.85 1 1.800.000 24.930.000 11 Nhà điều hành 50 1 800.000 40.000.000 TỔNG CỘNG 1.124.570.200 7.2.2 Phần thiết bị ST

T Thiết bị, máy mĩc Đơn vị

Số lượng Đơn giá Triệu VNĐ Thành tiền Triệu VNĐ

1 Song chắn rác thơ Cái 1 1.000.000 1.000.000

2 Song chắn rác tinh Cái 2 95.000.000 190.000.000

3 Bơm chìm ở bể thu gom Cái 2 22.000.000 44.000.000 4 Bơm chìm ở bể điều hịa Cái 2 22.000.000 44.000.000

5 Máy thổi khí Cái 2 20.000.000 40.000.000

6 Đĩa phân phối khí Cái 132 100.000 13.200.000

7 Bộ điều chỉnh pH Bộ 1 16.000.000 16.000.000

9 Bơm ly tâm cho bể tuyển nổi Cái 2 10.000.000 20.000.000 10 Bơm nước thải hồn lưu Cái 2 10.000.000 20.000.00 11 Mơ tơ kéo dàn gạt váng nổi Bộ 1 8.000.000 8.000.000

12 Giàn gạt váng nổi Bộ 1 25.000.000 25.000.000

13 Bồn áp lực Cái 1 10.000.000 10.000.000

14 Máng thu váng nổi Bộ 1 2.000.000 2.000.000

15 Dàn phân phối nước

Biophin(2 bể) Bộ 2 20.000.000 40.000.000

16 Bơm tuần hồn nước Cái 2 10.000.000 20.000.000

17 Quạt giĩ bể Biophin Bộ 2 30.000.000 60.000.000

18 Máng thu nước răng cưa bể

lắng II Bộ 2 5.000.000 10.000.00

19 Bơm bùn dư Cái 1 10.000.000 10.000.000

20 Bơm bùn tuần hồn Cái 1 30.000.000 30.000.000

21 Giàn gạt cặn bể lắng II Bộ 1 25.000.000 25.000.000

22 Motơ kéo giàn gạt cặn Bộ 1 8.000.000 8.000.000

23 Máng thu ván nổi Bộ 1 2.000.000 2.000.000

24 Bơm định lượng NaOCl Cái 1 3.000.000 3.000.000

25 Máng răng cưa bể nén bùn Bộ 2 2.500.000 5.000.000

26 Bơm hút bùn Cái 1 20.000.000 20.000.000

27 Đường ống, lan can,van

khĩa,điện 1 100.000.000 150.000.000

28 Tủ điều khiển 1 16.000.000 16.000.000

29 Máy ép bùn 1 300.000.000 300.000.000

Tổng cộng 1.106.700.000

Tổng vốn đầu tư cơ bản:

7.2.3 Chi phí quản lý và vận hành7.2.3.1 Chi phí nhân cơng 7.2.3.1 Chi phí nhân cơng

Cơng nhân vận hành 4 người chia làm 2 ca làm việc. Cán bộ quản lý 1 người làm

giờ hành chính.

Tổng số: 5 người với lương tháng 1,5 triệu/người.tháng

S1 = (5 cơng nhân* .2000.000 đ/tháng)* 12 tháng = 120.000.000(đồng/năm)

7.2.3.2 Chi phí điện năng

STT Thiết bị Số lượng Cơng suất (KW) Thời gian ( h/ngày) Điện năng tiêu thụ (KWh/ngày)

1 Bơm nước thải bể gom 2 1,70 12 20,4

2 Bơm nước thải hồn bể điều

hồ 2 1,70 12 20,4

3 Bơm nước thải bể tuyển nổi 2 2,96 24 71,04

4 Bơm nước thải tuần hồn bể

tuyển nổi 2 1,7 24 40,8

5 Bơm tuần hồn nước 2 2,96 24 71,04

6 Quạt giĩ bể Biophin 1 18 24 432

7 Mơ tơ kéo dàn phân phối

nước 2 1,5 24 36

8 Mơ tơ kéo giàn gạt cặn 2 1,1 24 26,4

8 Bơm bùn bể lắng 2 2 0,74 10 7,4

9 Bơm bùn bể nén bùn 1 1,48 3 4,44

10 Máy thổi khí bể điều hồ 2 2,0 12 24

11 Máy ép bùn băng tải 1 1,1 8 8,8

10 Bơm định lượng dung dịch 2 0,74 12 8,88

TỔNG CỘNG 771,6 TỔNG CỘNG

Chi phí cho 1kw điện : 1000 VNĐ Chi phí điện năng cho 1 ngày vận hành:

S2 = (771,6 kW/ngày × 1000 đồng/kW × 365 ngày/năm) = 281.634.000

(VNĐ/năm)

7.2.3.3. Chi phí hố chất:

NaOCl:

40 (l/ngày) x 365 (ngày/năm) = 14.600 (l/năm).

Polymer:

219 (kg/năm) x 100.000 (VNĐ) = 21.900.000 (kg/năm)

NaOH:

730(kg/năm) x 2000= 1.460.000 (VNĐ/năm)

Tổng chi phí hố chất trong 1 năm:

S3 = 14.600.000 + 21.900.000 + 1.460.000 = 39.960.000 (VNĐ/năm).

7.2.4 Chi phí xử lý 1m3 nước thải

Chi phí xây dựng cơ bản được khấu hao trong 30 năm, chi phí máy mĩc thiết bị khấu hao trong 15 năm:

S4 = 1.124.570.200 /30 +1.106.700.000 /15 = 111.265.673,3 (VNĐ/năm)

Tổng chi phí đầu tư trong 1 năm

TC = S1 +S2 + S3 + S4/1000

= 120.000.000 +281.634.000 + 39.960.000 + 111.265.673,3 = 552.859..673,3 (VNĐ/năm).

Chi phí tính cho 1m3 nước thải được xử lý

T = 1.670 365 * 1000 3 , 653 . 859 . 552 = (VNĐ/m3) 7.3 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ

Tổng chi phí cho phương án 1:

Chi phí xây dựng cơng trình: 603.792.400 (VNĐ) Chi phí cho việc xử lý 1m3 nước thải: 1.314(VNĐ) Tổng chi phí cho phương án 2:

Chi phí xây dựng cơng trình: 1.124.570.200(VNĐ) Chi phí cho việc xử lý 1m3 nước thải: 1.670(VNĐ)

Chi phí cho việc xây dựng cơng trình của phương án 2 lớn hơn phương án 1 là: 1.124.570.200 - 603.792.400 = 520.777.800(VNĐ)

Chi phí cho việc xử lý 1 m3 nước thải của phương án 2 lớn hơn phương án 1 là: 1.670 - 1.314 = 356 (VNĐ/m3 nước thải)

Trong 1 năm chi phí cho việc xử lý 1 m3 nước thải của phương án 2 lớn hơn phương án 1 là:

356 x 1000 x 365 = 129.940.000 (VNĐ/năm)

Dựa vào tính kinh tế của hai phương án nêu trên ta thấy phương án hai cĩ chi phí xây dựng cũng như chi phí vận hành cao hơn phương án một.

Về mặt cơng nghệ cả hai phương án này hiện nay cũng được áp dụng khá phổ biến ở nước ta và vãn hành tương đối đơn giản. Điều kiện khí hậu để xử lý sinh học

them chất ơ nhiễm thứ cấp phù hợp với xu thế sử dụng phương pháp sinh học trong xử lý nước thải.

Mặt khác bể aeroten ở phương án 1 so với bể lọc sinh học ở phương án 2 thì bể lọc sinh học cĩ 1 số nhược điểm như sau:

- Hiệu suất làm sạch nhỏ hơn với cùng 1 tải lượng khối

- Dễ bị tắc nghẽn

- Rất nhạy cảm với nhiệt độ

- Khơng khống chế được quá trình thơng khí, dễ bốc mùi

- Chiều cao hạn chế

- Bùn dư khơng ổn định

- Khối lượng vật liệu tương đối nặng nên giá thành xây dựng cao

Tuy nhiên dựa vào điều kiện thực tế về diện tích mặt bằng để xây dựng trạm xử lý thì phương án 2 tốn nhiều diện tích để xây dựng 2 bể lọc sinh học và 2 bể lắng II gây khĩ khăn trong quá trình quản lý.

Qua những vấn đề trình bày ở trên ta rút ra kết luận đĩ là: yếu tố về kinh tế và yếu tố về mặt bằng để xây dựng trạm xử lý là hai yếu tố quyết định trong việc lựa chọn phương án xử lý nước thải của nhà máy. Trong phạm vi của luận văn này xin chọn phương án 1 làm phương án thiết kế thi cơng.

Chương 8

QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH 8.1 NGHIỆM THU CƠNG TRÌNH

Cơng trình trước khi đưa vào hoạt động cần cĩ sự kiểm tra của các cơ quan chuyên mơn. Đây là giai đoạn nghiệm thu cơng trình, gồm các bước:

 Kiểm tra cơng trình cĩ được xây dựng với thiết kế đã duyệt hay chưa.

 Kiểm tra số lượng và quy cách lắp đặt các thiết bị kể cả dự trữ.

 Kiểm tra chất lượng thi cơng: dung nước sạch để kiểm tra rị rỉ của từng cơng trình, đầu tiên tiến hành thử độ khít kín của cơng trình, sau đĩ kiểm tra các thơng số thủy lực, sự làm việc của các thiết bị, vị trí tương quan về độ cao, độ dốc của các cơng trình để cho nước cĩ khả năng tự chảy từ cơng trình này qua cơng trình khác.

8.2 GIAI ĐOẠN ĐƯA CƠNG TRÌNH VÀO HOẠT ĐỘNG

Đối với cơng trình xử lý cơ học (song chắn rác, bể điều hịa, bể tuyển nổi, bể lắng,…) thì thời gian đưa vào hoạt động tương đối ngắn. Trong thời gian đĩ, tiến hành diều chỉnh các bộ phận cơ khí, van khĩa và các thiết bị đo lường, phân phối hoạt động. Đối với các cơng trình xử lý sinh học thì gian đoạn đưa vào hoạt động tương đối dài, cần một khoảng thời gian đủ để vi sinh vật thích nghi và phát triển để đạt hiệu quả thiết kế.

Với bể Aeroten: giai đoạn vào hoạt động là giai đoạn tích lũy bùn hoạt tính cần thiết để hoạt động bình thường. Trong thời gian này tồn bộ cặn lắng từ bể lắng đợt 2 sẽ được tuần hồn về bể Aeroten và chỉ vận hành với chế độ thủy lực nhỏ hơn nữa cơng suất thiết kế. Khi tích lũy đủ lượng cặn thì bắt đầu tăng tải trọng lên đến giá trị thiết kế đồng thời quan sát xem quá trình lắng bơng cặn cĩ diễn ra nhanh chĩng hay khơng.

8.3 NHỮNG NGUYÊN NHÂN PHÁ HỦY CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC BÌNHTHƯỜNG CỦA CÁC CƠNG TRÌNH XỬ LÝ VÀ CÁC BIỆN PHÁP KHẮC THƯỜNG CỦA CÁC CƠNG TRÌNH XỬ LÝ VÀ CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC

Lượng nước thải đột xuất chảy vào quá lớn hoặc chất lượng nước thải khơng đáp ứng với yêu cầu thiết kế.

o Biện pháp khắc phục: Cần kiểm tra một cách hệ thống về thành

phần,tính chất của nước thải theo các chỉ tiêu về số lượng và chất lượng. Nếu cĩ những hiện tượng quy phạm về quy tắc quản lý thì phải kịp thời chấn chỉnh ngay.Khi cơng trình bị quá tải một cách thường xuyên do tăng lưu lượng và nồng độ nước thải thì phải báo cáo lên cấp trên để cĩ biện pháp xử lý. Đồng thời đề ra chế độ quản lý tạm thời cho đến khi cĩ biện pháp mới nhằm làm giảm tải trọng đối với cơng trình.

o Biện pháp khắc phục: Trong trạm xử lý nên dung 2 nguồn điện độc lập

để khi nguồn điện này bị mất thì cịn nguồn điện kia.

Cán bộ cơng nhân quản lý khơng tuân theo các quy tắc quản lý kỹ thuật kể cả kỹ thuật an tồn.

o Biện pháp khắc phục: Nhắc nhở những cơng nhân thường trực ghi đúng sổ sách và kịp thời sữa chữa những sai sĩt.Tổ chức cơng nhân học tập kỹ thuật để nâng cao tay nghề và làm cho việc quản lý cơng trình được tốt hơn.

8.4 TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ KỸ THUẬT AN TỒN8.4.1 Tổ chức quản lý 8.4.1 Tổ chức quản lý

Quản lý trạm xử lý nước thải được thực hiện trực tiếp của cơ quan quản lý hệ thống . Cơ cấu lãnh đạo, thành phần cán bộ kỹ thuật, số lượng cơng nhân mỗi trạm tùy thuộc vào cơng suất mỗi trạm, mức độ xử lý nước thải, kể cả mức độ cơ giới và tự động hĩa của trạm.

Quản lý về các mặt kỹ thuật an tồn, phịng hỏa và các biện pháp tăng năng suất.

Tất cả các cơng trình phải cĩ hồ sơ sản xuất. Nếu cĩ những thay đổi về chế độ quản lý cơng trình thì kịp thời bổ sung vào hồ sơ đĩ.

Đối với cơng trình phải giữ nguyên khơng được thay đổi về chế độ cơng nghệ. Tiến hành sữa chữa, đại tu đúng kỳ hạn theo kế hoạch đã duyệt.

Nhắc nhở những cơng nhân thường trực ghi đúng sổ sách và kịp thời sữa chữa sai sĩt.

Hàng tháng lập báo cáo kỹ thuật về bộ phận kỹ thuật của xí nghiệp.

Nghiên cứu chế độ cơng tác của từng cơng trình và dây chuyền, đồng thời hồn chỉnh các cơng trình và dây truyền đĩ.

Tổ chức cho cơng nhân học tập kỹ thuật để nâng cao tay nghề và làm cho việc quản lý cơng trình được tốt hơn, đồng thời cho họ học tập về kỹ thuật an tồn lao động.

8.4.2 Kỹ thuật an tồn

Khi cơng nhân mới vào làm việc phải đặc biệt chú ý đến an tồn lao động. Phải hướng dẫn, giảng dạy cho họ về cấu tạo, chức năng của từng cơng trình, kỹ thuật quản lý và an tồn, hướng dẫn cách sữ dụng máy mĩc thiết bị và tránh cho họ tiếp xúc trực tiếp với nước thải và cặn.

Mỗi cơng nhân phãi được trang bị quần áo và các phương tiện bão hộ lao động. Ở những nơi làm việc cạnh các cơng trình phải cĩ chậu rữa và thùng nước sạch. Đối với các cơng nhân tẩy rữa cặn ở các cơng trình, rửa vật liệu lọc ở bể Biophin,các cơng việc liên quan đến Clorine nước thì phải cĩ những hướng dẫn và quy tắc đặc biệt.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN

Nhìn chung từ quá trình hoạt động sản xuất của nhà máy Gosaco ta cĩ thể nhận thấy hàm lượng chất thải của nhà máy là rất lớn mà trong đĩ thành phần thải được xem là quan trọng nhất chính là nước thải.

Nước thải của nhà máy Gosaco cĩ khả năng gây ơ nhiễm mơi trường cao và ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân trong khu vực do các chỉ số pH là pH = 5,88; COD = 830 mg/l; BOD5 = 486 mg/l; TSS = 202 mg/l; Tổng N = 22,5 mg/l; Tổng P = 4,43 mg/l; Dầu mỡ = 218 mg/l đều vượt quá tiêu chuẩn chất lượng nước nước thải cơng nghiệp thải ra mơi trường. (TCVN 6984-2001)

Trong điều kiện đang xét, cơng nghệ xử lý như trên: Xử lý cơ học (lưới chắn rác, bể tuyển nổi); xử lý sinh học hiếu khí (aeroten); lắng II; nén bùn; ép bùn và khử trùng là thích hợp.

KIẾN NGHỊ

Do thời gian thực hiện luận văn tương đối ngắn nên các thơng số tính tốn dựa trên cơ sở tài liệu tham khảo là chính. Nếu cĩ điều kiện cần nghiên cứu các thơng số động học, chạy thử mơ hình để hiệu quả xử lý tối ưu.

Đề nghị khi xây dựng hệ thống thốt nước, ban quản lý ở nhà máy cần:

 Trong quá trình thực hiện cần đầu tư nghiên cứu kỹ hơn các điều kiện sẵn cĩ tại địa bàn.

 Trong quá trình vận hành hệ thống xử lý nước thải, cần theo dõi chất lượng nước đầu ra thường xuyên.

 Ban quản lý cần theo dõi, kiểm tra thường xuyên các nguồn xả thải để đảm bảo chỉ tiêu đầu vào như quy định, tránh trường hợp các nhà máy, xí nghiệp xả thải với nồng độ ơ nhiễm quá cao

Ngồi ra, nhà máy nên áp dụng sản xuất sạch hơn để hạn chế ơ nhiễm (quản lý tốt hơn, thay đổi nguyên liệu, quy trình sản xuất, cơng nghệ và hồn lưu tái sử dụng…)

Một phần của tài liệu Luận văn Ô nhiễm môn trường do nước thải sản xuất mì ăn liền (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w