THUYẾT MINH QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ

Một phần của tài liệu Luận văn Ô nhiễm môn trường do nước thải sản xuất mì ăn liền (Trang 32)

Tại phân xưởng satế nước thải sẽ qua bể tách dầu để tách lượng dầu trong nước. Sau đĩ nước thải từ các phân xưởng satế, phân xưởng mì và nước thải sinh hoạt từ bể tự hoại sẽ được trạm bơm chảy qua song chắn rác để loại bỏ tạp chất thơ rồi qua bể điều hịa để điều hịa lưu lượng và chất lượng nước thải nhờ hệ thống thổi khí dạng ống. Để điều chỉnh pH trong bể ở dạng trung tính (pH =7) thì cần phải bơm dung dịch NaOH 10%. Từ bể điều hồ, nước thải được bơm sang bể lắng 1 nhằm loại bỏ các chất lơ lửng, các chất hoạt động bề mặt khĩ tan.

Sau lắng một, nước thải đi vào giai đoạn xử lý hố lý bằng phương pháp tuyển nổi. Tại đây, pH được điều chỉnh thích hợp và sục khí với áp suất và lưu lượng thích hợp tạo điều kiện tối ưu tuyển nổi. Bể tuyển nổi thực hiện chức năng chất lơ lững, chất hoạt động, chất hữu cơ…, Chất nổi được vớt bằng hệ thống gạt bùn và đưa về bể gom bùn. Dinh dưỡng thích hợp cho quá trình xử lý sinh học cũng được điều chỉnh tại đây.

Nước thải sau khi ra khỏi bể lắng 1 được bơm sang bể Aerotank nhằm xử lý triệt để. Dinh dưỡng và pH được điều chỉnh thích hợp đảm bảo mơi trường sống cho vi sinh vật hiếu khí trong bể.

Sau khi phân huỷ chất hữu cơ, nước được dẫn sang bể lắng II để lắng bơng cặn bùn hoạt tính.

Đối với phương án 1: Bùn hoạt tính lắng xuống một phần được tuần hồn trở

lại Aerotank nhằm duy trì nồng độ sinh khối trong bể, một phần được dẫn về bể gom bùn. Bùn từ bể gom bùn được bơm sang bể nén bùn và sau nén bùn, bùn được đưa ra máy ép bùn nhằm tiết kiệm diện tích và tạo mỹ quan cho cơng trình.

Đối với phương án 2: chỉ cĩ sự tuần hồn nước mà khơng cĩ sự tuần hồn bùn,

nên lượng bùn từ bể lắng 2 sẽ được bơm sang bể nén bùn và sau nén bùn, bùn được đưa ra máy ép bùn nhằm tiết kiệm diện tích và tạo mỹ quan cho cơng trình.

Một phần của tài liệu Luận văn Ô nhiễm môn trường do nước thải sản xuất mì ăn liền (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w