UL C= 160cos(100π t π/3) (V) D uL C= 160cos(100πt + π/3) (V).

Một phần của tài liệu 10 đề thi thử đại học môn vật lý mới nhất (Trang 40)

Câu 19.Cho mạch điện nối tiếp gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm 0,2/π (H), tụ điện có điện dung 0,1/π (mF) và biến trở R. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có tần số f (f < 100 Hz). Thay đổi R đến giá trị 190 Ω thì công suất tiêu thụ trên toàn mạch đạt giá trị cực đại. Giá trị f là

A. 25 Hz. B. 40 Hz. C. 50 Hz. D. 80 Hz.

Câu 20.Cho một đoạn mạch nối tiếp gồm một cuộn dây thuần cảm, tụ điện có điện dung không đổi và một biến trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định. Thay đổi R thấy khi R = 24 Ω công suất tiêu thụ cực đại trong đoạn mạch là200 W. KhiR = 18 Ω thì mạch tiêu thụ công suất bằng

A. 288 W. B. 168 W. C. 192 W. D. 144 W .

Câu 21.Một mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL, điện trở R và tụ điện có dung kháng ZC = 0,5ZL. Điện áp hai đầu đoạn mạch u = 100sin100πt (V) và điện áp hiệu dụng trên R là 60 (V). Điện áp hiệu dụng trên tụ là

A. 160 V. B. 80 V. C. 120 V. D. 60 V.

Câu 22.Một mạch điện xoay chiều gồm tụ điện C, một cuộn cảm thuần L và một biến trở R được mắc nối tiếp. Khi R thay đổi thì công suất tỏa nhiệt cực đại là Pmax. Khi để biến trở ở giá trị lần lượt là 18 Ω, 32 Ω, 24 Ω và 40 Ω thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch lần lượt là P1, P2, P3 và P4. Nếu P1 = P2 thì

A. P4> P2. B. P3 = Pmax. C. P3< P2. D. P3 = P4.

Câu 23.Đặt điện áp xoay chiều tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R = 100Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn MB chỉ có tụ điện có điện dung C =0,05/π (mF). Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB và điện áp giữa hai đầu đoạnmạch AB lệch pha nhau π/3. Giá trị L bằng

A. 2/π (H). B. 1/π (H). C. 3 /π (H). D. 3/π (H).

Câu 24.Cho một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 4 (μF). Biết điện trường trong tụ biến thiên theo thời gian với tần số góc 1000 (rad/s). Độ tự cảm của cuộn dây là

A. 0,25 H. B. 1 mH. C. 0,9 H. D. 0,0625 H.

Câu 25.Một mạch dao động LC lí tưởng có chu kì T. Tại một thời điểm điện tích trên tụ bằng 6.10-7 C, sau đó 3T/4 cường độ dòng điện trong mạch bằng 1,2π.10-3A. Tìm chu kì T.

A. 10-3 s. B. 10-4 s. C. 5.10-3 s. D. 5.10-4 s.

Câu 26.Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng, ở thời điểm ban đầu điện tích trên tụ đạt cực đại 10 (nC). Thời gian để tụ phóng hết điện tích là 2 (μs). Cườngđộ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là

A. 7,85 mA. B. 15,72 mA. C. 78,52 mA. D. 5,55 mA.

Câu 27.Một mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Nối hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động E và điện trở trong r vào hai đầu cuộn cảm. Sau khi dòng điện trong mạch ổn định, cắt nguồn thì mạch LC dao động hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là U0. Biết L =100r2C.Tính tỉ số U0 và E.

A. 10. B. 100. C. 50. D. 0,5.

Câu 28.Hai điểm A, B cùng phương truyền sóng, cách nhau 24 cm. Trên đoạn AB có 3 điểm A1, A2, A3

dao động cùng pha với A, và ba điểm B1, B2, B3 dao động cùng pha với B. Sóng truyền theo thứ tự A, A1, B1, A2, B2, A3, B3, B và AB1 = 3 cm. Tìm bước sóng.

Câu 29.Một sóng dừng xuất hiện trên một sợi dây có chiều dài 68 cm, một đầu dây cố định, đầu còn lại được tự do và khoảng cách giữa 4 nút sóng liên tiếp là 24 cm. Số bụng sóng có trên sợi dây là

A. 9. B. 8. C. 7. D. 10.

Câu 30.Một dây dẫn đàn hồi có đầu A dao động với tần số f theo phương vuông góc với dây, tạo ra sóng truyền trên dây với tốc độ 4 m/s. Xét điểm M trên dây và cách A một đoạn 14 cm, người ta thấy M luôn dao động ngược pha với A. Biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 98 Hz đến 102 Hz. Bước sóng của sóng đó là:

A. 2 cm. B. 3 cm. C. 4 cm. D. 5 cm.

Câu 31.Sóng dừng trên một sợi dây có biên độ ở bụng là 5 cm. Giữa hai điểm M, N có biên độ 2,5 cm cách nhau 20 cm và các điểm nằm trong khoảng MN luôn dao động với biên độ nhỏ hơn 2,5 cm. Tìm bước sóng.

A. 120 cm. B. 60 cm. C. 90 cm. D. 108 cm.

Câu 32.Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp ngược pha A, B. Tại một điểm M trên mặt nước cách các nguồn A, B những khoảng28,5 cm và 21 cm, sóng có biên độ cực đại. Nếu giữa M và đường trung trực của ABcó hai dãy cực đại khác thì bước sóng là

A. 5,00 cm. B. 3,75 cm. C. 2,50 cm. D. 3,00 cm.

Câu 33.Chiếu vào tấm kim loại có giới hạn quang điện là 0,66 μm bức xạ có bước sóng 0,33 μm. Cho rằng năng lượng mà quang electron hấp thụ một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại hoàn toàn biến thành động năng của nó. Cho hằng số Plăng6,625.10-34 Js, tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108

m/s và khối lượng của êlectronlà 9,1.10-31 kg. Tốc độ ban đầu cực đại của electron quang điện là :

A. 0,6.106 (m/s). B. 0,8.106 (m/s). C. 0,7.106 (m/s). D. 0,9.106 (m/s).

Câu 34.Hai tấm kim loại A và B đặt song song đối diện nhau và nối với nguồn điện một chiều. Chiếu chùm ánh sáng vào khoảng giữa hai tấm kim loại: khi chùm sáng chỉ đến được tấm A thì trong mạch không có dòng điện, còn khi chiếu đến được tấm B thì trong mạch có dòng điện. Chọn kết luận đúng.

A. Nếu hoán đổi vị trí hai tấm kim loại cho nhau thì có thể cả hai trường hợp đềukhông có dòng điện.B. Giới hạn quang điện của tấm B nhỏ hơn giới hạn quang điện của tấm A. B. Giới hạn quang điện của tấm B nhỏ hơn giới hạn quang điện của tấm A.

C. Điện thế của tấm A cao hơn điện thế tấm B.D. Điện thế của tấm A thấp hơn điện thế tấm B.

Một phần của tài liệu 10 đề thi thử đại học môn vật lý mới nhất (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(47 trang)
w