UAM= 200cos(ω t 5π/12) (V) D uAM= 200cos(ωt π/4) (V).

Một phần của tài liệu 10 đề thi thử đại học môn vật lý mới nhất (Trang 31)

Câu 82.Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (U0 không đổi và ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với CR2< 2L. Khi ω = 180 rad/s hoặc ω = 240 rad/s thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có cùng một giá trị. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại khi ω bằng

A. 105 rad/s. B. 150rad/s. C. 150 rad/s. D. 1442rad/s.

Câu 83.Mạch điện xoay chiều gồm ba điện trở R, L, C mắc nối tiếp. R và C khôngđổi; L thuần cảm và thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều cóbiểu thức u = 200cos100πt (V). Thay đổi L, khi L = L1 = 4/π (H) và khi L = L2 =2/π (H) thì mạch điện có cùng công suất P = 200 W. Giá trị R bằng

A. 50 Ω. B. 150 Ω. C. 20 Ω. D. 100 Ω.

Câu 84.Mạch điện xoay chiều gồm ba phần tử, điện trở thuần R, cuộn cảm thuần Lvà tụ điện C mắc nối tiếp. Điện trở R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điệnáp xoay chiều u = 120cos100πt (V). Điều chỉnh R, khi R = R1 = 18 Ω thì công suất trên mạch là P1, khi R = R2 = 8 Ω thì công suất P2, biết P1

= P2 và ZC> ZL. Khi R = R3 thì công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại. Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch khi R = R3 là

A. i = 10cos(100πt + π/4) (A). B. i = 10cos(100πt - π/4) (A). C. i = 10cos(100πt + π/4) (A). D. i = 10cos(100πt - π/4) (A). C. i = 10cos(100πt + π/4) (A). D. i = 10cos(100πt - π/4) (A).

Câu 85.Trên mặt nước có hai nguồn sóng đồng bộ, đặt tại A và B cách nhau 20 cm,dao động theo phương thẳng đứng, coi biên độ không đổi, bước sóng 3 cm. Gọi O là trung điểm của AB. Một điểm nằm trên đường trung trực AB, dao động cùng pha với các nguồn A và B, cách A hoặc B một đoạn nhỏ nhất là

Câu 86.Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây A là một điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất, AB = 14 cm, gọi C là một điểm trong khoảng AB có biên độ bằng một nửa biên độ của B. Khoảng cách AC là

A. 14/3 cm. B. 7 cm. C. 3,5 cm. D. 28/3 cm.

Câu 87.Đặt vào 2 đầu một hộp kín X (chỉ gồm các phần tử mắc nối tiếp) một điệnáp xoay chiều u = 50cos(100πt + π/6) (V) thì cường độ dòng điện qua mạch i =2cos(100πt + 2π/3) (A). Nếu thay điện áp trên bằng điện áp khác có biểu thức u =50cos(200πt + 2π/3) (V) thì cường độ dòng điện i =cos(200πt + π/6) (A). Xcó thể chứa

A. R = 25 (Ω), L = 2,5/π(H), C = 10-4/π (F). B. L = 5/12π (H), C = 1,5.10-4/π (F).

C. L = 1,5/π (H), C = 1,5.10-4/π (F). D. R = 25 (Ω), L = 5/12π (H).

Câu 88.Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A và tần số f. Thời gian dài nhất để vật đi quãng đường 2011A là

A. 3017/(6f). B. 4021/(8f). C. 2001/(4f). D. 1508/(3f).

Câu 89.Con lắc lò xo nằm ngang, vật nặng có m = 0,3 kg, dao động điều hòa. Gốc thế năng chọn ở vị trí cân bằng, cơ năng của dao động là 24 mJ, tại thời điểm t vận tốc và gia tốc của vật lần lượt là 20cm/s và -400 cm/s2. Biên độ dao động của vật là

A. 1 cm. B. 2 cm. C. 3 cm. D. 4 cm.

Câu 90.Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A. Đúng lúc con lắc qua vị trí có động năng bằng thế năng và đang dãn thì người ta cố định một điểm chính giữa của lò xo, kết quả làm con lắc dao động điều hòa với biên độ A’. Hãy lập tỉ lệ giữa biên độ A và biên độ A’.

A. 2/ . B. . C. . D. (2)/3.

Câu 91.Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 4sin(2πt + π/2) cm. Chất điểm đi qua vị trí x = 3 cm lần thứ 2014 vào thời điểm

A. 1008,885 s. B.1005,885 s. C.1006,885 s. D.1007,885 s.

Câu 92.Có hai mẫu chất phóng xạ A và B thuộc cùng một chất có chu kỳ bán rã T =138,2 ngày và có khối lượng ban đầu như nhau. Tại thời điểm quan sát, tỉ số số hạtnhân hai mẫu chất NB/NA = 2,72. Tuổicủa mẫu A nhiều hơn mẫu B là

A. 199,8 ngày. B. 199,5 ngày. C. 190,4 ngày. D. 189,8 ngày.

Câu 93.Một nhà máy điện nguyên tử có công suất phát điện 182.107 (W), dùng năng lượng phân hạch của hạt nhân U235 với hiệu suất 30%. Trung bình mỗi hạt U235 phân hạch toả ra năng lượng 200 (MeV). Hỏi trong 365 ngày hoạt động nhà máy tiêu thụ một khối lượng U235 nguyên chất là bao nhiêu. Số Avogadro là 6,022.1023.

A. 2333 kg. B. 2461 kg. C. 2362 kg. D. 2263 kg.

Câu 94.Trong điều trị ung thư, bệnh nhân được chiếu xạ với một liều xác định nào đó từ một nguồn phóng xạ Biết nguồn có chu kì bán rã là 4 năm. Khi nguồn được sử dụng lần đầu thì thời gian cho một lần chiếu xạ là 10 phút. Sau 3 năm thì thời gian cho một lần chiếu xạ là

A. 15,24 phút. B. 18,18 phút. C. 20,18 phút. D. 16,82 phút.

Câu 95.Một nguồn sáng có công suất 3,58 W, phát ra ánh sáng tỏa ra đều theo mọi hướng mà mỗi phô tôn có năng lượng 3,975.10-19J. Một người quan sát đứng cách nguồn sáng 300 km. Bỏ qua sự hấp thụ ánh sáng bởi khí quyển. Tính số phôtôn lọt vào mắt người quan sát trong mỗi giây. Coi bán kính con ngươi là 2 mm.

A. 70. B. 80. C. 90. D. 100.

Câu 96.Bước sóng gớihạn quang điện đốivớimột kim loạilà0,52 μm.Các electron sẽ được giải phóng ra nếu kim loại đó được chiếu sáng bằng ánh sáng đơn sắc phát ra từ

A. đèn hồng ngoại 50 W.B. đèn hồng ngoại 1 W.C. đèn hồng ngoại 10 W.D. đèn tửngoại 1 W. C. đèn hồng ngoại 10 W.D. đèn tửngoại 1 W.

Câu 97.Trong thí nghiệm I - âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ hai (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe S1, S2 đến M có độ lớn bằng

A. 1,5λ. B. 2λ. C. 2,5λ. D. 3λ.

Câu 98.Gọi năng lượng do một chùm sáng đơn sắc chiếu tới một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương chiếu sáng trong một đơn vị thời gian là cường độ của chùm sáng đơn sắc, kí hiệu là I (W/m2). Chiếu một chùm sáng hẹp đơn sắc (bước sóng 0,5μm) tới bề mặt của một tấm kim loại đặt vuông góc với chùm sáng, diện tích của phần bề mặt kim loại nhận được ánh sáng chiếu tới là 30 mm2. Bức xạ đơn

sắc trên gây ra hiện tượng quang điện đối với tấm kim loại (coi rằng cứ 20 phôtôn tới bề mặt tấm kim loại làm bật ra 3 electron), số electron bật ra khỏi bề mặt tấm kim loại trong thời gian 1 s là 3.1013. Giá trị của cường độ sáng I là

A. 9,9375W/m2. B. 9,6W/m2. C. 2,65 W/m2. D. 5,67W/m2.

Câu 99.Hai lò xo có độ cứng lần lượt là k1 = 100 N/m và k2 = 150 N/m. Treo vật khối lượng m = 250 g vào hai lò xo ghép song song. Treo vật xuống dưới vị trí cân bằng 1 đoạn 4/π cm rồi thả nhẹ. Khi vật qua vị trí cân bằng thì lò xo 2 bị đứt. Biên độ dao động của vật sau khi lò xo 2 bị đứt là

A. 3,5 cm. B. 2 cm. C. 2,5 cm. D. 3 cm.

Câu 100. Đoạn mạch AB gồm AM nối tiếp với MB. Đoạn AM gồm điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn MB chỉ có tụ điện có điện dung C với CR2< 2L. Đặt vào AB một điện áp uAB = Ucosωt, U ổn định và ω thay đổi.Khi ω = ωC thì điện áp hai đầu tụ C cực đại, khi đó điện áp tức hai đầu đoạn mạch AMvà hai đầu đoạn mạch AB lệch pha so với dòng điện lần lượt là φRLvà φ. Giá trịtanφRLtanφ là:

A. -0,5. B. 2. C. 1. D. -1.

---Hết--- Đáp án đề 7

1B 2C 3D 4A 5A 6A 7D 8B 9A 10D

11C 12A 13C 14A 15A 16B 17B 18B 19C 20A

21C 22D 23C 24B 25C 26B 27B 28A 29C 30B

31B 32D 33D 34C 35A 36A 37B 38A 39B 40C

41C 42B 43A 44D 45D 46D 47A 48C 49C 50A

Đề 8

(Theo chương trình CƠ BẢN)

Câu 51.Trong quá trình dao động điều hoà của con lắc đơn, nhận định nào sau đâylà sai ?

A. Khi quả nặng ở điểm giới hạn, lực căng dây treo có độ lớn nhỏ hơn trọng lượng củavật.B. Khi góc hợp bởi phương dây treo và phương thẳng đứng giảm, tốc độ của quả nặng tăng. B. Khi góc hợp bởi phương dây treo và phương thẳng đứng giảm, tốc độ của quả nặng tăng. C. Chu kỳ dao động bé của con lắc không phụ thuộc vào biên độ dao động của nó.

Một phần của tài liệu 10 đề thi thử đại học môn vật lý mới nhất (Trang 31)